Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Hóa học 10 bộ sách Cánh diều bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng người ta đưa ra khái niệm gì?
III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
2.1. Khái niệm tốc độ phản ứng
Em hãy quan sát thí nghiệm sau và trả lời câu hỏi trong Phiếu học tập số 1.
Cho hai mảnh Mg cùng khối lượng vào 2 ống nghiệm chứa cùng thể tích dung dịch HCl dư. Nồng độ HCl ở hai ống nghiệm lần lượt là 2M và 0.5M.
Phiếu học tập số 1 1. Nêu hiện tượng thí nghiệm? 2. Theo em dây Mg ở ống nghiệm nào sẽ được hòa tan hết trước? Giải thích?Trong cùng một khoảng thời gian, lượng MgCl2 tạo ra ở ống nghiệm nào nhiều hơn? 3. Tốc độ phản ứng của ống nghiệm nào nhanh hơn? Từ đó rút ra khái niệm về tốc độ phản ứng. |
Đáp án
Em hãy hoàn thành Phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2 5. Nêu biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng? 6. Cho biết tốc độ phản ứng chỉ nhận giá trị dương. Giải thích vì sao phải thêm dấu trừ trong biểu thức khi tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất tham gia phản ứng 7. Hãy sắp xếp tốc độ các phản ứng sau theo chiều tăng dần: (1) phản ứng than cháy trong không khí, (2) phàn ứng gỉ sắt, (3) phản ứng nổ của khí bình gas 8. Tính tốc độ trung bình của phản ứng (4) theo O2 trong 100 giây đầu tiên. 2N2O5(g) à 4NO2(g) + O2(g) 9. Từ Bảng 16.1, có thể tính được tốc độ trung bình của phản ứng sau 50 giây hay không? Vì sao? Bảng 16.1. Dữ liệu nồng độ các chất (mol L-1)
|
Đáp án:
aA + bB ® mM + nN
- Tốc độ phản ứng được tính theo các chất như sau:
= ===
Trong đó:; lần lượt là biến thiên của nồng độ và thời gian tương ứng. C1, C2 là nồng độ của một chất tại thời điểm t1, t2.
Csau < Ctrước ∆C < 0
Trong khi đó: ∆t = tsau - ttrước ∆t > 0
Phải thêm dấu trừ trong biểu thức (3) đối với chất tham gia phản ứng để tốc độ phản ứng có giá trị dương.
8.
Theo O2: Nồng độ ban đầu của O2 (C1) là 0, nồng độ sau 100s (C2) là 0,00155M.
Δt = 100 s – 0 s = 100 s. Vậy tốc độ trung bình của phản ứng trong 100 s đầu tiên là:
= 1,55.10-5 (M.s-1)
(9)
Nồng độ biến thiên chất không đồng đều sau mỗi khoảng đơn vị thời gian
Không thể tính được nồng độ các chất sau 50 giây
Không tính được tốc độ trung bình của phản ứng sau 50 giây
Em quan sát thí nghiệm dưới đây rồi trả lời câu hỏi:
Cho 2 mẩu đá vôi CaCO3 có kích thước xấp xỉ nhau vào hai ống nghiệm cùng chứa một thể tích dung dịch HCl (khoảng 1/3 ống nghiệm) có nồng độ khác nhau lần lượt là 0,1M (ống 1); 0,2M (ống 2).
Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ HCl?
Đáp án
Hiện tượng:
Mẩu đá vôi tan nhanh hơn trong dung dịch HCl 0,2M (ống nghiệm (b)) đồng thời khí thoát ra ở ống nghiệm (b) cũng nhanh hơn khí thoát ra ở ống nghiệm (a).
Phương trình hóa học của phản ứng:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
Nhận xét:
Nồng độ HCl càng lớn thì tốc độ của phản ứng càng lớn.
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Hóa học 10 cánh diều, giáo án điện tử Hóa học 10 cánh diều bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học, giáo án trình chiếu Hóa học 10 cánh diều bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học