Tải giáo án PowerPoint Hóa học 10 Cánh diều bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Hóa học 10 bộ sách Cánh diều bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY.

KHỞI ĐỘNG

Fracium (Fr) là nguyên tố phóng xạ được phát hiện bởi Peray năm 1939, nguyên tố này thuộc chu kì 7 nhóm IA. Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của francium (đó là kim loại hay phi kim? Mức độ hoạt động hóa học của francium như thế nào?)

BÀI 8: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phân và tính chất của hợp chất được tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

KẾT LUẬN

  • Các tính chất của các đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất lặp đi lặp lại một cách có hệ thống, có thể dự đoán được khi các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử vào các chu kì và nhóm.
  • Định luật tuần hoàn đã dẫn đến sự phát triển và hoàn thiện của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ngày nay.
  1. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  2. Biết sunfur ở ô số 16 trong bảng tuần hoàn. Em hãy suy ra vị trí và tính chất của S (nhóm, chu kì, kim loại hay phi kim, công thức oxide cao nhất, công thức hydroxide cao nhât, tính chất hóa học của oxide và hydroxide, viết phương trình hóa học minh họa).

Câu trả lời:

Cấu hình electron của S là 1s22s22p63s23p4.

⇒ S nằm ở ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA, S có tính phi kim, công thức oxide cao nhất là SO3.

SO3 là acidic oxide

PTHH: SO3 + 2NaOH → Na2SO4 +H2O

H2SO4 là hidroxide có tính acid.

PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 +2 H2O

  1. Nguyên tố X có Z= 37, có cấu hình electron lớp ngoài cùng và sát lớp ngoài cùng là 4s14p65s1.

a, Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.

b, Hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản của X.

c, Viết công thức oxide và hydroxide cao nhất của X.

d, Viết phương trình phản ứng hóa học khi cho X tác dụng với Cl2.

Câu trả lời:

  1. a) X nằm ở ô số 37, chu kì 5 nhóm IA
  2. b) X có tính kim loại mạnh
  3. c) công thức oxide và hydroxide cao nhất của X lần lượt là X2O, XOH
  4. d) PTHH: 2 X + Cl2 → 2XCl

Chia lớp thành các nhóm, thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm 1 + 3: 

So sánh tính chất hóa học của P (Z=15) với Si (Z=14) và S (Z=16)

Nhóm 2 + 4:

Hydroxide của nguyên tố T thuộc chu kì 3, có tính acid mạnh và tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol giữa T và NaOH là 1:1. Hãy dự đoán nguyên tố T thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Câu trả lời:

  • Tính phi kim tăng dần: Si < P < S
  • T thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

KẾT LUẬN

Từ vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể dự đoán được tính chất của đơn chất và hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó.

LUYỆN TẬP

Chia lớp thành các nhóm, thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm 1 + 3: 

 Viết công thức hydroxide của nguyên tố Sr (Z = 38) và dự đoán hydroxide này có tính base mạnh hay yếu.

Nhóm 2 + 4:

Một acid của Se (Z = 34) có công thức . Acid này là acid mạnh hay yếu?

Câu trả lời:

Luyện tập 1: Sr (Z = 38), thuộc chu kì 5, nhóm IIA.

Công thức hydroxide: Sr(OH)2

Sr(OH)2 là base mạnh do là hydroxide của kim loại nhóm IIA (nhóm kim loại hoạt động mạnh).

Luyện tập 2: Se (Z = 34) thuộc chu kì 4, nhóm VIA.

⇒  là acid mạnh.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án PowerPoint Hóa học 10 Cánh diều bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Hóa học 10 cánh diều, giáo án điện tử Hóa học 10 cánh diều bài 8: Định luật tuần hoàn và ý, giáo án trình chiếu Hóa học 10 cánh diều bài 8: Định luật tuần hoàn và ý

Bài giảng điện tử Hóa học 10 cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay