Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Viết: Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí

Tải bài giảng điện tử powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Viết: Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

MỜI CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Trong cuộc sống có vấn đề tư tưởng đạo lí nào mà em thấy tâm đắc?

BÀI 1.

TRUYỆN VÀ THƠ

VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Yêu cầu về một bài viết

Thực hành viết bài văn theo các bước

Viết bài

Xem lại và chỉnh sửa bài viết

Nghị luận về vấn đề xã hội

Các dạng bài

  • Nghị luận về một hiện tượng trong cuộc sống
  • Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
  • Nghị luận về một vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học
  1. Yêu cầu đối với viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Theo em, một bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí cần chú ý điều gì?

DẠNG ĐỀ

Đề văn thường thông qua một câu danh ngôn hoặc ngạn ngữ, ca dao… hay nêu trực tiếp tư tưởng, đạo lí.

  • Một số điều cần lưu ý:

Nhận biết đúng dạng đề bàn về tư tưởng, đạo lí

Tìm hiểu nội dung cụ thể của tư tưởng, đạo lí ấy những điều chưa rõ cần giải thích và làm sáng tỏ.

Xác định tính thời sự và ý nghĩa của vấn đề tư tưởng đạo lí đối với xã hội nói chung và thế hệ trẻ nói riêng.

  • Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết
  • Thể hiện rõ thái độ, tình cảm khi bàn về vấn đề
  1. Thực hành viết theo các bước

Đề bài tham khảo

Suy nghĩ về câu cách ngôn “Cứ hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả sau lưng bạn

  • Chuẩn bị viết:
    • Suy nghĩ về câu cách ngôn “Cứ hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả sau lưng bạn”.
    • Tìm hiểu đề bài để biết các thông tin chính trước khi viết.
    • Đọc kĩ các nội dung nêu ở mục 1 định hướng.
    • Tìm các tư liệu liên quan đến đề tài đã xác định.
  • Tìm ý, lập dàn ý:

Tìm ý cho bài viết bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi sau:

  • “Cứ hướng về phía Mặt Trời bóng tối sẽ ngả sau lưng bạn”: nghĩa là thế nào?
  • Tại sao cứ hướng về Mặt Trời bóng tối lại ngả phía sau lưng bạn?
  • Điều đó được thể hiện cụ thể như thế nào?
  • Câu cách ngôn trên có giá trị gì?

LẬP DÀN Ý, TÌM Ý

Mở bài: Nêu vấn đề bằng một trong các cách: Phản đề, so sánh , đặt câu hỏi…

Thân bài: giải quyết vấn đề

  • Giải thích câu cách ngôn bằng cách đặt câu hỏi: là gì? Vì sao?
  • Phân tích: Thể hiện như thế nào?
  • Chứng minh: bằng chứng cụ thể là gì?
  • Bình luận: Có giá trị và tác động như thế nào?

Kết bài: Tổng hợp vấn đề bằng một trong các cách: tóm lược, phát triển, vận dụng, liên tưởng.

  1. Viết bài
  • Viết bài văn gồm ba phần lớn theo dàn ý: mở bài, thân bài, kết bài
  • Khi viết em cần lưu ý:
    • Mở bài: Nêu vấn đề.
    • Thân bài:
      • Gồm các đoạn văn, nêu các ý lớn (luận điểm) làm sáng tỏ cho luận đề.
      • Các luận cứ trong mỗi đoạn làm rõ cho luận điểm.
    • Kết bài: Tổng hợp các ý đã nêu hoặc mở rộng vấn đề.
  • Minh họa về các ý trong phần thân bài:

Thân bài: gồm các đoạn văn, nêu các ý lớn (luận điểm) làm sáng tỏ cho luận đề.

Đoạn 1 (Luận điểm 1)

Đoạn 2 (Luận điểm 2)

Đoạn 3 (Luận điểm 3)

> Làm rõ cho luận đề

  • Các luận cứ trong mỗi đoạn làm rõ cho luận điểm.

a.……………………………………….………………………………………………..

b……………………………………………

……………………………………………..

c……………………………………………

……………………………………………..

Làm rõ cho luận điểm 1 (Câu ấy nghĩa là như thế nào?)

KẾT LUẬN

  • Mỗi ý trong dàn ý cần được triển khai thành một đoạn văn: từng đoạn văn đều có câu chủ đề, được đặt ở vị trí thích hợp.
  • Cần chú ý dẫn các câu văn có thể minh hoạ tốt cho ý đã được nêu, kèm theo những lời bình, phân tích phù hợp, tránh tình trạng nói chung chung thiếu căn cứ.
  • Cần thể hiện được sự rung động thật sự của mình trước tác phẩm truyện nhưng tránh lối nói đại ngôn hay lạm dụng những câu cảm thán.
  1. Xem lại và chỉnh sửa
  • Đánh giá kĩ năng viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí theo bảng sau:

Nội dung kiểm tra

Đạt

Chưa đạt

Mở bài

Có giới thiệu được khái quát nội dung bài viết không?

 

 

Thân bài

Đã nêu được các nội dung cụ thể làm rõ cho nội dung khái quát đã nêu ở mở bài chưa?

 

 

Bài viết đã đủ các ý chưa? Các ý có phù hợp với vấn đề nghị luận và luận điểm không?

 

 

Nội dung cụ thể: Lí lẽ và bằng chứng có sinh động, đặc sắc và giàu sức thuyết phục không?

 

 

Có phát biểu được những suy nghĩ và cảm xúc của cá nhân sâu sắc không?

 

 

 

Nội dung kiểm tra

Đạt

Chưa đạt

Kết bài

Đã tổng hợp và gợi mở được vấn đề cần bà luận trong bài chưa?

 

 

Hình thức

 

 

Bài viết có đủ ba phần và nội dung các phần có cân đối không?

 

 

Đã kết hợp được các phương thứuc biểu đạt và các thao tác nghị luận trong khi viết hay chưa?

 

 

Bài viết còn mắc những lỗi nào?

Sử dụng các từ ngữ, câu văn để liên kết các luận điểm, bằng chứng, lí lẽ

 

 

Tự đánh giá

Mức độ đáp ứng yêu cầu mà bài viết đã đạt được?

 

 

Em thấy hứng thú hoặc khó khăn nhất khi thực hiện phần nào trong tiến trình thực hành viết?

 

LUYỆN TẬP

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Viết: Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Viết: Viết bài nghị luận xã, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều Bài 1 Viết: Viết bài nghị luận xã

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay