Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 3: Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

Tải bài giảng điện tử powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 3: Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về truyện ngắn “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân.

Bài 9: Văn bản nghị luận

Thực hành đọc hiểu

LẠI ĐỌC CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tìm hiểu chung
  1. Tác giả
  2. Tác phẩm
  1. Tìm hiểu chi tiết
  1. Mục tiêu của bài viết
  2. Nhận xét lập luận, giọng điệu, ngôn ngữ

III. Tổng kết

  1. Thông điệp
  2. Nhận xét về cách lập luận

I.

TÌM HIỂU CHUNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Nêu một số nét cơ bản về tác giả Nguyễn Đăng Mạnh và văn bản Lại đọc “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.

  1. Tác giả

Nguyễn Đăng Mạnh (1930 – 2018)

  • Quê quán: Hà Nội.
  • Là một nhà giáo, nhà nghiên cứu phê bình có sức ảnh hưởng lớn đối với nền văn học Việt Nam.
  • 1960, ông giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • 1991, ông được phong học hàm Giáo sư.

2002, ông được phong Nhà giáo Nhân dân.

  1. Tác phẩm

Xuất xứ: In trong cuốn tập 1, NXB Đại học quốc gia,Những bài giảng về tác gia văn học”  Hà Nội, 1999.

II.

TÌM HIỂU CHI TIẾT

  1. Mục tiêu của bài viết

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Văn bản trên cho thấy người viết muốn làm sáng tỏ điểm đặc sắc nào về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù”?

  1. Mục tiêu của bài viết

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Văn bản trên cho thấy người viết muốn làm sáng tỏ điểm đặc sắc nào về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Chữ người tử tù”?

Nghệ thuật

Muốn nhấn mạnh thông điệp về sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện với cái ác.

Cho thấy quan niệm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân về cái đẹp của con người và nghệ thuật.

  1. Nhận xét lập luận, giọng điệu, ngôn ngữ của văn bản

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Trong phần 2, người viết đã lập luận như thế nào để làm nổi bật vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện Chữ người tử tù, nhất là việc “biết kính sợ” “cái tài, cái đẹp và cái thiên tính tốt của con người (thiên lương)”?
  • Em hãy chỉ ra ý kiến, giọng điệu của người viết trong đoạn văn sau: “Nhưng thử nghĩ mà xem … đó là loài quỷ sứ.”

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Người viết đã phân tích, làm rõ thêm khía cạnh gì ở các nhân vật trong “Chữ người tử tù”?
  • Ngôn ngữ ở phần 3 có điểm gì đáng chú ý?
  1. Lập luận trong phần 2

Luận điểm 1: Ánh sáng chói lóa của con người tài đức vẹn toàn trong ngục tù tăm tối, toàn kẻ tiểu nhân.

Lí lẽ: “Ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi trên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ.

Sự chiến thắng của ánh sáng tri thức, của cái đẹp, cái tài, luôn tỏa sáng dù bất kì nơi đâu.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 3: Lại đọc "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 3: Lại đọc "Chữ người, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều Bài 9 Đọc 3: Lại đọc "Chữ người

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay