Tải bài giảng điện tử powerpoint Tiếng Việt 4 Cánh diều Bài 8 Chia sẻ và Đọc 1: Ông Yết Kiêu. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI HÔM NAY
CHỦ ĐỀ: CỘNG ĐỒNG
BÀI 8:
NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
Tranh vẽ gì? HS nêu nội dung từng tranh
Tranh 1:
Vẽ một nhóm người:
– Có thể là thầy cô và 3 HS – đang đàn hát trên một cánh hoa.
Tranh 2:
Vẽ những bông hoa có gương mặt người.
Em hiểu câu “Người ta là hoa đất” như thế nào?
Vì sao con người được ca ngợi như vậy?
Với câu tục ngữ “Người ta là hoa đất”, ông cha ta đã đề cao giá trị của con người.
Đất đai luôn được coi trọng - “tấc đấc tấc vàng”. Đó là tài nguyên quý giá, là nơi sinh sống và sản xuất của con người. Chính vì vậy, cách so sánh “người ta” với “hoa đất” đã cho thấy giá trị to lớn của con người.
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: Đoán từ khóa
Các từ thuyền, bơi lội gợi em nhớ đến những nhân vật nào?
Các nhân vật giỏi về bơi lặn như:
VĐV. Nguyễn Thị Ánh Viên
VĐV. Nguyễn Huy Hoàng
BÀI 8: NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT
ĐỌC 1: ÔNG YẾT KIÊU
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đọc thành tiếng
Đọc hiểu
Đọc nâng cao
01 ĐỌC THÀNH TIẾNG
LƯU Ý:
- Đọc được bài với giọng đọc diễn cảm: trang trọng, tự hào
- Giải nghĩa được những từ ngữ khó.
- Đọc đúng những từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai.
- Có ý thức phân biệt các âm, vần, thanh dễ lẫn và viết đúng chính tả.
Đoạn 1
Thời nhà Trần ... sáu, bảy ngày mới lên.
Đoạn 2
Hồi ấy, ... Quân giặc vô cùng sợ hãi.
Đoạn 3
Mãi về sau,… cũng không chở hết.
Đoạn 4
Giặc dụ dỗ ông ... không đảm quấy nhiễu nữa.
GIẢI NGHĨA TỪ NGỮ
Tra khảo
Tra hỏi một cách gắt gao, thường có đánh đạp để lấy lời khai của người bị tra hỏi.
Quấy nhiễu
Hoạt động gây hại gần như thường xuyên, không để cho sống yên ổn.
02 ĐỌC HIỂU
Câu 1. Tìm những chi tiết trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường.
Câu 2. Theo em, vì sao tác giả tưởng tượng Yết Kiêu có tài năng phi thương như vậy?
Câu 3. Yết Kiêu dùng cách nào để đánh giặc?
Câu 4. Khi bị giặc tra khảo, Yết Kiêu đã thể hiện dũng khí và sự khôn ngoan như thế nào?
Câu 5. Hãy nêu cảm nghĩ của em về ông Yết Kiêu
>>>
Tìm những chi tiết trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường.
> Ông lặn xuống biển như đi trên đất liền, sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên.
Theo em, vì sao tác giả tưởng tượng Yết Kiêu có tài năng phi thương như vậy?
> Tác giả tưởng tượng Yết Kiêu có tài năng phi thường vì vô cùng khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu rất giỏi bơi lặn, ông đã đánh chìm rất nhiều tàu giặc trong những trận thuỷ chiến.
Yết Kiêu dùng cách nào để đánh giặc?
> Yết Kiêu lặn xuống biển, tìm đáy tàu giặc, dùng dùi sắt và búa đục thủng tàu khiến tàu giặc đắm hết chiếc này đến chiếc khác.
Khi bị giặc tra khảo, Yết Kiêu đã thể hiện dũng khí và sự khôn ngoan như thế nào?
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra
Bài giảng điện tử Tiếng Việt 4 Cánh diều, Tải giáo án Powerpoint Tiếng Việt 4 Cánh diều Bài 8 Chia sẻ và Đọc 1: Ông, Tải giáo án Powerpoint Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 8 Chia sẻ và Đọc 1: Ông