Tải giáo án Powerpoint Toán 7 CTST bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (2 tiết)

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Toán 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (2 tiết). Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHƯƠNG 8. HÌNH HỌC PHẲNG TAM GIÁC

BÀI 1: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN

TRONG MỘT TAM GIÁC (2 TIẾT)

  1. KHỞI ĐỘNG

HS thảo luận nhóm 4 thực hiện các yêu cầu sau:

+ Hãy đo ba góc và ba cạnh của tam giác trong hình bên

+ Em có nhận xét gì về tổng số đo của ba góc trong tam giác này?

+ Hãy so sánh tổng độ dài của hai cạnh với dộ dài cạnh còn lại?

HS quan sát màn chiếu, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Tổng số đo ba góc của một tam giác
  3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác

 

III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC

  1. Tổng số đo ba góc của một tam giác

HS thực hiện HĐKP1 theo nhóm 3.

HĐKP1.

  1. a) Cắt một tấm bìa hình tam giác và tô màu ba góc của nó (Hình 1a). Cắt rời ba góc ra khỏi tam giác rồi đặt ba góc kề nhau (Hình 1b). Em hãy dự đoán tổng số đo của ba góc trong hình 1b.
  2. b) Chứng minh tính chất về tổng số đo ba góc trong một tam giác theo gợi ý.

Giải:

  1. a) Tổng số đo 3 góc bằng 180o
  2. b) Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC như hình 1c.

Ta có xy // BC  (so le trong) (1)

và  (so le trong ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

 +  +  =  

 

Kết luận:

Định lí: Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng 180o.

HS áp dụng đọc hiểu Ví dụ 1 (SGK-tr44,45)

Ví dụ 1 (SGK-tr44,45). Tìm số đo các góc chưa biết của các tam giác trong Hình 2.

Giải:

Áp dụng định lí về tổng số đo ba góc của tam giác, ta có:

  1. a) = 180o - 62o - 28o = 90o
  2. b) = 180o - 45o - 37o = 98o
  3. c) = 180o - 62o - 38o = 80o

 

Chú ý:

- Tam giác có 3 góc nhọn được gọi là tam giác nhọn.

- Tam giác có 1 góc vuông được gọi là tam giác vuông, cạnh đối diện góc vuông gọi là cạnh huyền, hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh góc vuông.

- Tam giác có 1 góc tù được gọi là tam giác tù.

 

HS vận dụng giải Thực hành 1

Thực hành 1. Tìm số đo các góc chưa biết cả các tam giác trong Hình 3 và cho biết tam giác nào là tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông.

Giải:

  1. a) Xét tam giác CDE có:

 (ĐL tổng 3 góc trong 1 tam giác)

.

Tam giác CDE là tam giác vuông.

  1. b) Xét tam giác GHF có:

.

Tam giác FGH là tam giác nhọn.

  1. c) Xét tam giác IJK có:

.

Tam giác IJK là tam giác tù.

 

Nhận xét:

Trong một tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90o.

 

2) Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác

HS hoàn thành HĐKP2 sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.

HĐKP2. Hãy so sánh tổng độ dài hai cạnh của tam giác trong Hình 4 với độ dài cạnh còn lại.

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Toán 7 CTST bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (2 tiết)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Toán 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Toán 7 CTST bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh, giáo án trình chiếu Toán 7 chân trời bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh

 

Bài giảng điện tử Toán 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay