Tải giáo án Powerpoint Toán 7 CTST bài 4. Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Toán 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 4. Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Tìm x: 9(x + 4) - 4(2x + 15) = 3

Em đã áp dụng quy tắc dấu ngoặc và quy tắc cộng, trừ, nhân, chia như thế nào để tìm x?

BÀI 4: QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ (2 Tiết)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quy tắc dấu ngoặc

Quy tắc chuyển vế

Thứ tự thực hiện các phép tính

  1. Quy tắc dấu ngoặc

Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận và hoàn thành vào bảng nhóm

Tính rồi so sánh kết quả của

  1. a)  và   -
  2. b) và -  -
  3. a) 
  4. b)

KẾT LUẬN

Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:

Có dấu “+” thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.

Có dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả của các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ 1: Tính

  1. a) +

=  + 0,6 -  =  -  + 0,6

=  +  =

  1. b) -

=  +  -  -

=  +  -  =  -  =  

Thực hành 1

Cho biểu thức A =  -  -

Hãy tính giá trị của A bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Giải:

A = 7 -  +  - 6 +  -  - 2 +  -

   = (7 - 6 - 2) -  +

   = -1 - 0 + 0 = -1

  1. Quy tắc chuyển vế

HĐKP2

Thực hiện bài toán tìm x, biết: x -  =  theo hướng dẫn sau:

  • Cộng hai vế với ;
  • Rút gọn hai vế;
  • Ghi lại kết quả
  • x = +  
  • x =
  • Vậy x =

KẾT LUẬN

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.

Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z ⇒ x = z - y

Ví dụ 2: Tìm x biết:

  1. a) x + 1,25 =
  2. b) + x =

Giải

  1. a) x + 1,25 =

    x =  - 1,25

    x =  -

   x =

  1. b) + x =

     x =  +

    x =  +

     x =

Thực hành 2: Tìm x biết

  1. a) x + = -

x = -  -

x =

  1. b) + x = - x =

x =

  1. Thứ tự thực hiện các phép tính

Bài tập thêm

Thực hiện phép tính

  1. 15 – 25 . 8 : (100 . 2) = 15 – 25 . 8 : 200 = 15 – 1 = 14
  2. b) 2.[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100 = 2. (1 + 99) - 100 = 2.100 – 100 = 100
  3. c) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} = 12 : {400 : [500 – (125 + 175)]}

= 12 : {400 : [500 – 300]} = 12 : {400 : 200} = 12 : 2  = 6

Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

  • Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
  • Nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện:

Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.

  • Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:

( ) → [ ] → { }

Ví dụ 3: Tính

  1. a) - -  : ;
  2. b) :

Giải

  1. a) - -  :  =  -  -  .  =  -  +  =
  2. b) : =  

=  :

= :

=    =

Hoạt động cặp đôi để kiểm tra chéo đáp án

Thực hành 3: Tính

  1. a)

=

=

= = = 1

  1. b)

=

= =

= = - 30

LUYỆN TẬP

Bài 2 (SGK - tr25): Tính

  1. a)
  2. b)
  3. c)
  4. d)

Giải

  1. a)

=

=

= -2

  1. b)

= =

=  =

  1. c)

=

= =

= =  =

  1. d)

=

= =

= =  =

Bài 3 (SGK - tr25)

Cho biểu thức:

Hãy tính giá trị của A theo hai cách:

  1. Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước.
  2. Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.

Giải

  1. a) Tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc trước:

  =  = -1

  1. b) Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp:

=  

=  -1 + 0 + 0 = -1

Bài 4 (SGK - tr25)

Tìm x, biết:

  1. a)
  2. b)
  3. c) 
  4. d) 

Giải

  1. a)
  2. b)

 

  1. c) 

     

      

  1. d) 

Bài 6 (SGK - tr25)

Tính nhanh

  1. a)
  2. b) 
  3. c)
  4. d)

Giải:

  1. a)

=  =  = 

  1. b) 

=   =  =   =    = 

  1. c)

=

=  =   = 0

  1. d)

=  

=   =  = - 2

VẬN DỤNG

Theo hướng dẫn làm một hộp quà ta cần cắt giấy bìa các tấm có kích thước: hai tấm hình vuông cạnh 8 cm, một tấm hình vuông cạnh 7,5 cm, bốn tấm hình chữ nhật kích thước 3,5 cm × 7,5cm và một tấm hình chữ nhật kích thước 3,8 cm × 8 cm. Khi đó diện tích giấy cần dùng để làm hộp là bao nhiêu?

Diện tích cần dùng để làm hộp là :

2.82 . 7,52 + 4. 3,5. 7,5 + 3,8. 8

 (cm2)

Vậy cần dùng 319,65 cm2 giấy bìa để làm hộp quà.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức đã học

Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK và làm bài tập SBT

Chuẩn bị bài sau: Bài 5 - Thực hành tính tiền điện

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Toán 7 CTST bài 4. Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Toán 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Toán 7 CTST bài 4. Quy tắc dấu ngoặc và quy, giáo án trình chiếu Toán 7 chân trời bài 4. Quy tắc dấu ngoặc và quy

 

Bài giảng điện tử Toán 7 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay