Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Toán 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Làm thế nào để tính khoảng cách từ mỗi điểm đến cạnh đối diện của một tam giác?
BÀI 8: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Đường cao của tam giác
Tính chất ba đường cao của tam giác
Em hãy vẽ một tam giác trên giấy, sau đó dùng êke vẽ đoạn thẳng vuông góc từ đỉnh đến cạnh đối diện của tam giác.
KẾT LUẬN
Đoạn thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh của một tam giác đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó.
Ví dụ 1: SGK – tr 77
Trong Hình 1, đoạn thẳng là đường cao của tam giác .
Đôi khi ta còn nói đường thẳng là đường cao của tam giác .
Chú ý: Mỗi tam giác có ba đường cao.
Thực hành 1:
Vẽ ba đường cao của tam giác nhọn .
Vận dụng 1:
Vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh của tam giác vuông (Hình ). Vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh của tam giác tù (Hình ).
Giải
b)
Vẽ một tam giác rồi dùng êke vẽ ba đường cao của tam giác ấy (Hình 3). Em hãy quan sát và cho biết các đường cao vừa vẽ có cùng đi qua một điểm hay không.
Giải
Cả 3 đường cao đều cùng đi qua một điểm.
Định lí:
Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Chú ý:
Điểm H được gọi là trực tâm của tam giác ABC.
Trực tâm tam giác nhọn, tù, vuông
Thực hành 2:
Cho tam giác LMN có hai đường cao LP và cắt nhau tại (Hình 6 ). Chứng minh rằng vuông góc với ML.
Giải
Trong tam giác MNL có :
LP ⊥ MN LP là đường cao của tam giác MNL.
MQ ⊥ LN MQ là đường cao của tam giác MNL.
LP giao với MQ tại S
S là trực tâm của tam giác MNL
Vì 3 đường cao của tam giác cắt nhau tại 1 điểm.
NS ⊥ LM.
Vận dụng 2: Cho tam giác có ba đường cao , đồng quy tại trực tâm H. Tìm trực tâm của các tam giác .
Giải
CE ⊥ BH
BF ⊥ CH
Tam giác HBC có 3 đường cao là HD, CE, BF.
Mà BF, DH, CE giao nhau tại A
A là trực tâm của ∆ HBC.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Toán 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Toán 7 CTST bài 8: Tính chất ba đường cao của, giáo án trình chiếu Toán 7 chân trời bài 8: Tính chất ba đường cao của