Ôn tập kiến thức tin học 8 CTST bài 1: Lịch sử phát triển máy tính

Ôn tập kiến thức tin học 8 CTST bài 1: Lịch sử phát triển máy tính. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

I. MÁY TÍNH ĐIỆN CƠ VÀ KIẾN TRÚC VON NEUMANN

Thời gian

Tên sản phẩm phát minh, sáng chế

Đặc điểm

Bộ phận xử lí, điều khiển

Bộ nhớ

Có thể lập trình

Cơ học

Điện

1642

Máy tính Pascaline

x

x

x

v

x

1837

Máy phân tích

v

v

x

v

x

1936

Máy Turing

v

v

v

v

x

1938

Máy tính Z1

v

v

v

v

x

1939

Máy tính Z2

v

v

v

v

v

 

 

Các bộ phận

Bộ phận xử lí trung tâm

Bộ nhớ trong

Bộ nhớ ngoài

Thiết bị vào, ra

Kiến trúc Von Neumann

v

v

v

v

Máy tính ngày nay

v

v

v

v

II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

a) Thế hệ thứ nhất

- Thời gian: 1945 – 1955

- Đặc điểm:

+ Công nghệ: đèn điện tử chân không.

+ Tốc độ: vài nghìn

+ Bộ nhớ: thẻ đục lỗ

- Ví dụ: ENIAC (1945),…

b) Thế hệ thứ hai

- Thời gian: 1955 – 1965

- Đặc điểm:

+ Công nghệ: bóng bán dẫn

+ Tốc độ: vài chục nghìn

+ Bộ nhớ: lõi từ

- Ví dụ: IBM 1602 (1959), Minsk 22 (1965),…

c) Thế hệ thứ ba

- Thời gian: 1965 - 1974

- Đặc điểm:

+ Công nghệ: mạch tích hợp

+ Tốc độ: hàng triệu

+ Bộ nhớ: RAM (hàng MB)

+ Ví dụ: IBM 370 (1970),…

d) Thế hệ thứ tư

- Thời gian: 1974 – 1989

- Đặc điểm:

+ Công nghệ: bộ vi xử lí VLSI

+ Tốc độ: hàng tỉ

+ Bộ nhớ: hàng GB.

- Ví dụ: Altair 8800 (1975),…

e) Thế hệ thứ năm

- Thời gian: 1990 - nay

- Đặc điểm:

+ Công nghệ: bộ vi xử lí ULSI

+ Tốc độ: Hàng triệu tỉ.

+ Bộ nhớ: Hàng TB

- Ví dụ: trợ lí ảo, siêu máy tính, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh,…

- Máy vi tính thuộc thế hệ thứ 4. Chúng được gọi là máy vi tính vì chúng sử dụng công nghệ vi sử tích hợp mật độ rất cao.

- Máy tính thế hệ thứ năm trở nên thông minh hơn vì sự phát triển của công nghệ phần cứng tạo điều kiện cho AI ra đời.

III. MÁY TÍNH MANG LẠI THAY ĐỔI CHO XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI

a. Xã hội thông tin:

- Hình thành, phát triển xã hội thông tin.

- Con người dễ dàng, nhanh chóng tiếp cận, chia sẻ thông tin trên mọi lĩnh vực.

- Thay đổi cách thức thu thập, lưu trữ, xử lí, chia sẻ thông tin.

- Cung cấp nền tảng, phương tiện kết nối, khai thác thông tin.

b. Nông nghiệp, công nghiệp thông minh

Nông nghiệp thông minh:

- Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.

- Các thiết bị thông minh tạo thành hệ thống tự thu thập, truyền, xử lí,…

- Ví dụ: trang trại thông minh cho phép tự động tưới tiêu, cung cấp thức ăn cho vật nuôi, dưỡng chất cho cây trồng,…

Công nghiệp thông minh

- Xuất hiện nhà máy thông minh được tự động hóa hoàn toàn.

- Hệ thống thông minh thực hiện các công đoạn: nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất, tối ưu hóa,…

c. Cách mạng công nghiệp 4.0 và kinh tế tri thức

- Thiết bị thông minh: ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động đời sống

Tạo nền tảng cho cách mạng 4.0 phát triển.

- Hệ thống thông minh: khai thác, sử dụng tri thức.

 Là cơ sở hình thành, phát triển kinh tế tri thức.

=> Cách mạng 4.0 và kinh tế tri thức đã, đang và sẽ mang lại nhiều thay đổi to lớn cho xã hội loài người.

Tìm kiếm google: Giải tin học 8 chân trời sáng tạo bài 1: Lịch sử phát triển máy tính, giải tin học 8 sách CTST, giải tin học 8 CTST bài 1: Lịch sử phát triển máy tính

Xem thêm các môn học

Giải tin học 8 CTST mới

CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

CHỦ ĐỀ 5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH


Copyright @2024 - Designed by baivan.net