Giải SBT Tin học 8 chân trời bài 1 Lịch sử phát triển máy tính

Hướng dẫn giải bài 1 Lịch sử phát triển máy tính sách bài tập Tin học 8 chân trời sáng tạo. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài 1: Điền thông tin để hoàn thành Bảng 1.

Bảng 1. Máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann

Thời gian 

Tên sản phẩm phát minh, sáng chế


Đặc điểm

Bộ phận xử lí, điều khiển

Bộ nhớ

Có thể lập trình

Cơ học 

Điện

1642

……….

     

1837

……….

     

1936

……….

     

1938

……….

     

1939

……….

     

Hướng dẫn trả lời:

Thời gian 

Tên sản phẩm phát minh, sáng chế


Đặc điểm

Bộ phận xử lí, điều khiển

Bộ nhớ

Có thể lập trình

Cơ học 

Điện

1642

Máy tính Pascaline

x

x

x

v

x

1837

Máy phân tích

v

v

x

v

x

1936

Máy Turing

v

v

v

v

x

1938

Máy tính Z1

v

v

v

v

x

1939

Máy tính Z2

v

v

v

v

v

Bài 2: Thực hiện các công việc sau đây: 

a) Trong Bảng 2, đánh dấu ( v ) vào ô trống để xác định các bộ phận có trong kiến trúc Von Neumann, máy tính ngày nay.

Bảng 2. Các bộ phận trong kiến trúc Von Neumann và máy tính ngày nay



Các bộ phận

Bộ xử lí trung trung tâm

Bộ nhớ trong

Bộ nhớ ngoài

Thiết bị vào, ra 

Kiến trúc Von Neumann

    

Máy tính ngày nay

    

b) Nhận xét về sự tương ứng giữa các bộ phận trong kiến trúc Von Neumann với các bộ phận trong máy tính ngày nay.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Hướng dẫn trả lời:



Các bộ phận

Bộ xử lí trung trung tâm

Bộ nhớ trong

Bộ nhớ ngoài

Thiết bị vào, ra 

Kiến trúc Von Neumann

v

v

v

v

Máy tính ngày nay

v

v

v

v

b)  Kiến trúc Von Neumann, được đặt tên theo nhà toán học và nhà máy tính John von Neumann, là một mô hình kiến trúc máy tính cơ bản đã định hình cơ bản cho hầu hết các  máy tính hiện đại

Bài 3: Điền vào chỗ chấm cho phù hợp.

a) Mặc dù sử dụng động cơ điện để truyền động, nhưng ......không được gọi là máy tính điện cơ vì các bộ phận của Z1 hoàn toàn là thiết bị ...........

b) Do có bộ xử lí số học, lôgic được làm bằng rơ le điện và các bộ phận khác vẫn là thiết bị cơ học  nên ......... được gọi là máy tính ........

Hướng dẫn trả lời:

a) Z1; cơ học

b) Z2; điện cơ

Bài 4: Điền thông tin để hoàn thành Bảng 3.

Bảng 3. Sơ lược lịch sử phát triển máy tính điện tử

Thế hệ

Khoảng thời gian xuất hiện

Công nghệ

Tốc độ ( phép tính / giây)

Vật liệu nhớ, dung lượng

Máy tính điển hình 

Thứ nhất

……….

……….

……….

……….

……….

Thứ hai

……….

……….

……….

……….

……….

Thứ ba

……….

……….

……….

……….

……….

Thứ tư

……….

……….

……….

……….

……….

Thứ năm

……….

……….

……….

……….

……….

 

Hướng dẫn trả lời:

Thế hệ

Khoảng thời gian xuất hiện

Công nghệ

Tốc độ ( phép tính / giây)

Vật liệu nhớ, dung lượng

Máy tính điển hình 

Thứ nhất

1945 - 1955.

Đèn điện tử chân không

Vài nghìn

Thẻ đục lỗ

ENIAC ( 1945)

Thứ hai

1955 - 1965

Bóng bán dẫn

Vài chục nghìn

Lõi từ, hàng chục nghìn bit

IBM 1620 (1959)

Thứ ba

1965 - 1974

Mạch tích hợp

Hàng triệu

Bán dẫn, hàng MB

IBM 370 ( 1970)

Thứ tư

1974 - 1989

Vi xử lí VLSI

Hàng tỉ

Hàng GB

Altair 8800 (1975)

Thứ năm

1990 - nay

Vi xử lí ULSI

Hàng triệu tỉ

Hàng TB

Siêu máy tính, điện thoại thông minh..

Bài 5: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1950.

B. Năm thế hệ máy tính gắn liền với các tiến bộ công nghệ đèn điện tử chân không, bóng bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí mật độ tích hợp rất cao, vi xử lí mật độ tích hợp siêu cao

C. Càng về sau, các máy tính càng nhỏ, nhẹ, tiêu thụ ít điện năng, tốc độ, độ tin cậy cao hơn, dung lượng bộ nhớ lớn hơn, thông minh hơn và giá thành hợp lí hơn

Hướng dẫn trả lời:

Chọn A. Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1950

Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1940

Bài 6: Những phát biểu nào sau đây là sai?

A. Kể từ khi ra đời, máy tính nói riêng và Tin học nói chung đã tác động mạnh mẽ, rộng khắp đến xã hội loài người.

B. Máy tính làm thay đổi cách thức con người thu thập, lưu trữ, xử lí, chia sẽ thông tin.

C. Các thiết bị thông minh không phải là thành phần của hệ thống thông minh.

D. Trong nông nghiệp, hệ thống thông minh cho phép tự động thực hiện việc chăm sóc phù hợp với từng thời kì phát triển của cây trồng, vật nuôi

E. Trong công nghiệp, đã xuất hiện những nhà máy thông minh được tự động hoá hoàn toàn không có công nhân làm việc trong nhà máy.

G. Cách mạng công nghiệp 4.0 và kinh tế tri thức đã, đang và sẽ mang lại nhiều thay đổi to lớn hơn nữa cho xã hội loài người.

H. Yếu tố quan trọng nhất trong kinh tế tri thức là các hệ thống máy tính.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn C, H

C.Các thiết bị thông minh không phải là thành phần của hệ thống thông minh. Sai vi chúng  một phần quan trọng của hệ thống thông minh và có vai trò quan trọng trong việc thu thập, xử lí thông tin, và thực hiện các tác vụ thông minh.

H. Yếu tố quan trọng nhất trong kinh tế tri thức là các hệ thống máy tính. Sai vì yếu tố quan trọng nhất trong kinh tế tri thức là người lao động

Bài 7:Trong Bảng 4, hãy ghép mỗi ví dụ ở cột bên phải với một lĩnh vực ở cột bên trái cho phù hợp.

Bảng 4. Sự thay đổi mà máy tính mang lại trong một số lĩnh vực

Lĩnh vực

Ví dụ

1) Giáo dục

a) Giao tiếp, chia sẻ, tham gia các hoạt động cộng đồng trên mạng

2) Văn hoá

b) Dạy học trực tuyến

3) Giao thông

c) Khám bệnh trực tuyến

4) Y tế

d) Taxi công nghệ

5) Giải trí

e) Mua bán trực tuyến

6) Du lịch

g) Du lịch thực tế ảo

7) Thương mại

h) Xem phim, chơi game trực tuyến

Hướng dẫn trả lời:

1-b; 2-a; 3-d; 4-c; 5-h; 6-g; 7-e.

Bài 8: Chọn phương án sai.

Máy tính ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn bởi vì:

A. Các linh kiện chế tạo máy tính ngày càng nhỏ hơn, nhẹ hơn, tốc độ xử lí nhanh hơn nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ (điện tử, bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí VSLI, vi xử lí ULSI).

B. Trí tuệ nhân tạo đã trở thành hiện thực nhờ vào sự phát triển của công nghệ phần cứng.

C. Máy tính được chế tạo bằng các vật liệu có giá thành cao hơn.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn C 

Máy tính ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn bởi vì: 

 - Các linh kiện chế tạo máy tính ngày càng nhỏ hơn, nhẹ hơn, tốc độ xử lí nhanh hơn nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ (điện tử, bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí VSLI, vi xử lí ULSI).

 - Trí tuệ nhân tạo đã trở thành hiện thực nhờ vào sự phát triển của công nghệ phần cứng.

Bài 9: Hãy ghép mỗi tên gọi máy tính ở cột bên trái với một đặc điểm ở cột bên phải cho phù hợp.

Tên gọi

Đặc điểm

1) Máy tính cơ học

a) Các bộ phận lưu trữ, xử lí thông tin là thiết

bị cơ học.

2) Máy tính điện cơ

b) Sử dụng linh kiện điện tử để chế tạo máy tính.

3) Máy tính điện tử

c) Bộ phận xử lí thông tin là thiết bị điện, bộ

nhớ là thiết bị cơ học.

4) Máy vi tính

d) Máy vi tính được sản xuất cho người dùng

là cá nhân.

5) Máy tính cá nhân

e) Sử dụng bộ vi xử lí.

6) Máy tính thông minh

g) Máy tính có thể học để tự thay đổi, thích ứng với môi trường xung quanh.

Hướng dẫn trả lời:

1-a; 2-c; 3-b; 4-e; 5-d; 6-g.

Bài 10: Hãy ghi những công việc bản thân em, gia đình em thực hiện với sự trợ

giúp của máy tính, mạng máy tính (Gợi ý: thường đọc báo điện tử, cập nhật, tìm kiếm thông tin trên mạng Internet; xem phim, chơi trò chơi trực tuyến; trao đổi, chia sẻ thông tin qua mạng xã hội; học, làm việc trực tuyến; mua bán trực tuyến; ...)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Hướng dẫn trả lời:

-Tra cứu thông tin sức khỏe

- Liên hệ với người thân bạn bè thông qua mạng xã  hội ( facebook, zalo…)

- Quản lý chi tiêu trong gia đình

 

……

Tìm kiếm google: Giải sách bài tập Tin học 8 CTST, giải sbt Tin học 8 CTST bài 1 Lịch sử phát triển máy tính

Xem thêm các môn học

Giải SBT Tin học 8 chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

CHỦ ĐỀ 5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

CHỦ ĐỀ 6. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC


Copyright @2024 - Designed by baivan.net