Giải SBT Tin học 8 chân trời bài 13 Cấu trúc rẽ nhánh

Hướng dẫn giải bài 13 Cấu trúc rẽ nhánh sách bài tập Tin học 8 chân trời sáng tạo. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài 1: Ghép mỗi phát biểu nếu – thì, nếu – thì – không thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải.

Phát biểu nếu – thì, nếu – thì – không thì

Khối lệnh trong Scratch

1) Nếu (ngày = trong tuần) thì 

so_tien=40000 × so_nguoi

a)  Ghép mỗi phát biểu nếu – thì, nếu – thì – không thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải

2) Nếu (ngày = cuối tuần) thì 

so_tien = 60000 × so_nguoi.

b)  Ghép mỗi phát biểu nếu – thì, nếu – thì – không thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải

3) Nếu (ngày = trong tuần) thì

 so_tien = 40000 x so_nguoi 

không thì

so_tien = 60000 x so_nguoi.

c)  Ghép mỗi phát biểu nếu – thì, nếu – thì – không thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải

4) Nếu (ngày = cuối tuần) thì

so_tien = 60000 × so_nguoi

không thì

so_tien = 40000 × so_nguoi

d)  Ghép mỗi phát biểu nếu – thì, nếu – thì – không thì ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải

Hướng dẫn trả lời:

1-b; 2-a; 3-d; 4-c.

Bài 2: Hãy lắp ghép mỗi biểu thức điều kiện ở cột bên phải vào đúng vị trí trong mỗi khối lệnh ở cột bên trái để tính đúng số tiền vé xem phim theo giá vé ở Bảng 4 trong SGK.

Khối lệnh rẽ nhánh trong Scratch

Các biểu thức điều kiện trong Scratch

Bài 2: Hãy lắp ghép mỗi biểu thức điều kiện ở cột bên phải vào đúng vị trí trong mỗi khối lệnh ở cột bên trái để tính đúng số tiền vé xem phim theo giá vé ở Bảng 4 trong SGK.

Bài 2: Hãy lắp ghép mỗi biểu thức điều kiện ở cột bên phải vào đúng vị trí trong mỗi khối lệnh ở cột bên trái để tính đúng số tiền vé xem phim theo giá vé ở Bảng 4 trong SGK.

Bài 2: Hãy lắp ghép mỗi biểu thức điều kiện ở cột bên phải vào đúng vị trí trong mỗi khối lệnh ở cột bên trái để tính đúng số tiền vé xem phim theo giá vé ở Bảng 4 trong SGK.

Bài 2: Hãy lắp ghép mỗi biểu thức điều kiện ở cột bên phải vào đúng vị trí trong mỗi khối lệnh ở cột bên trái để tính đúng số tiền vé xem phim theo giá vé ở Bảng 4 trong SGK.

Bài 2: Hãy lắp ghép mỗi biểu thức điều kiện ở cột bên phải vào đúng vị trí trong mỗi khối lệnh ở cột bên trái để tính đúng số tiền vé xem phim theo giá vé ở Bảng 4 trong SGK.

Bài 2: Hãy lắp ghép mỗi biểu thức điều kiện ở cột bên phải vào đúng vị trí trong mỗi khối lệnh ở cột bên trái để tính đúng số tiền vé xem phim theo giá vé ở Bảng 4 trong SGK.

Bài 2: Hãy lắp ghép mỗi biểu thức điều kiện ở cột bên phải vào đúng vị trí trong mỗi khối lệnh ở cột bên trái để tính đúng số tiền vé xem phim theo giá vé ở Bảng 4 trong SGK.

Bài 2: Hãy lắp ghép mỗi biểu thức điều kiện ở cột bên phải vào đúng vị trí trong mỗi khối lệnh ở cột bên trái để tính đúng số tiền vé xem phim theo giá vé ở Bảng 4 trong SGK.

Hướng dẫn trả lời:

1-c; 2-a; 3-d; 4-b.

Bài 3: Điền các cụm từ: điều kiện; phép toán; cấu trúc rẽ nhánh; dạng thiếu; dạng đủ; biểu thức số học; biểu thức lôgic; giá trị lôgic; giá trị số học vào chỗ chấm cho phù hợp.

a) Các ngôn ngữ lập trình luôn có ………… để điều khiển máy tính thực hiện công việc khi….được hoặc không được thoả mãn.

b) Cấu trúc rẽ nhánh……..... tương ứng với phát biểu Nếu ...thì...; cấu trúc rẽ nhánh..... tương ứng với phát biểu Nếu ...thì … không thì..

c) Biểu thức sử dụng các phép toán như cộng, trừ, nhân, chia, chia lấy phần nguyên, phần dư để tính…. là ......

d) Biểu thức sử dụng các phép toán so sánh như lớn hơn, nhỏ hơn, bằng và phép toán lôgic như và, hoặc, phủ định để tính ................ là …

Hướng dẫn trả lời:

a) cấu trúc rẽ nhánh; điều kiện.

b) dạng thiếu; dạng đủ.

c) giá trị số học; biểu thức sở học.

d) giá trị lôgic; biểu thức lôgic.

Bài 4 : Ghép mỗi mô tả thuật toán ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải

Mô tả thuật toán

Khối lệnh rẽ nhánh trong Scratch

1) Nếu (S ≤ 0,5) thì 

Tong_tien = 8000;

Bài 4 : Ghép mỗi mô tả thuật toán ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải

2) Nếu (0,5 <S< 30) thì

Tong_tien

=8000+ (S-0,5) x 14500;

Bài 4 : Ghép mỗi mô tả thuật toán ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải

3) Nếu (S > 30) thì

Tong_tien

=8000+29,5 x 14500 +(S-30) x 11000;

Bài 4 : Ghép mỗi mô tả thuật toán ở cột bên trái với khối lệnh tương ứng trong Scratch ở cột bên phải

Hướng dẫn trả lời:

1-c; 2-a; 3-b

Bài 5:  Ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí trong khối lệnh ở cột A để tạo đoạn chương trình tính tiền nước cần trả theo giá nước ở Bảng 1 (n là số mét khối nước được nhập từ bàn phím).

Bảng 1. Giá nước sinh hoạt hằng tháng của hộ dân cư năm 2022

Số $m^{3}$ sử dụng

Giá bán nước (đồng/$m^{3}$)

Từ 0 đến 10 $m^{3}$

5973

Từ trên 10 $m^{3}$ đến 20 $m^{3}$

7052

Từ trên 20 $m^{3}$ đến 30 $m^{3}$

8669

Trên 30 $m^{3}$

15929

Hướng dẫn trả lời:

Cột A

Cột B

 Ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí

 Ghép các câu lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí

Hướng dẫn trả lời:

1-d; 2-a; 3-c; 4-b.

Bài 6: Hãy viết thuật toán tính tiền điện hàng tháng theo biểu giá ở Bảng 2.

Bảng 2. Biểu giá điện sinh hoạt của EVN năm 2022.

Số điện năng tiêu thụ (kWh)

Đơn giá (đồng/kWh)

Bậc 1. Từ 0 đến 50 kWh

1678

Bậc 2. Từ 51 đến 100 kWh

1734

Bậc 3. Từ 101 đến 200 kWh

2014

Bậc 4. Từ 201 đến 300 kWh

2536

Bậc 5. Từ 301 đến 400 kWh

2834

Bậc 6. Từ 401 kWh trở lên

2927

Hướng dẫn trả lời:

Có thể sử dụng phát biểu nếu-thì để mô tả thuật toán như sau.

+ Nếu n ≤ 50 thì so_tien=n x 1678.

+ Nếu 50 < n ≤ 100 thì so_tien = 50 x 1678 + (n − 50) x 1734.

+ Nếu 100 < n ≤ 200 thì so_tien = 50 x 1678 + 50 x 1734 + (n – 100) × 2014.

+ Nếu 200 < n  ≤ 300 thì

so_tien = 50 x 1678 +50 x 1734 + 100 x 2014+ (n-200) × 2536.

+ Nếu 300 < n  ≤ 400 thì

too thì ổn trời sáng tạo

so_tien = 50 x 1678 + 50 x 1734+ 100 x 2014+ 100 x 2536 + (n-300) x 2834.

+ Nếu n > 400 thì

so_tien = 50 x 1678 +50 x 1734+ 100 x 2014 + 100 x 2536

+100 x 2834+ (n-400) x 2927.

III Thực hành

Bài 7: Tạo chương trình Scratch thực hiện tính tiền nước sinh hoạt gia đình em cần trả theo giả nước ở Bảng 1, với n ($m^{3}$) được nhập từ bàn phím. Thực hiện chương trình với các bộ dữ liệu thử trong bảng dưới đây và ghi lại kết quả.

STT

Số $m^{2}$ sử dụng

dùng số tiền phải trả (đồng)

1

8

 

2

17

 

3

25

 

4

301

 

Hướng dẫn trả lời:

Gợi ý mô tả thuật toán:

– Nhập số n (m) nước sử dụng mỗi tháng.

– Sử dụng câu lệnh rẽ nhánh if then-else để tính số tiền phải trả theo gợi ý các khối lệnh bài 4.

– Thông báo số tiến phải trả.

Lưu ý: Em cũng có thể sử dụng 4 khối lệnh if then thay vì dùng 3 khối lệnh if-then-else như bài 5.

STT

Số $m^{2}$ sử dụng

dùng số tiền phải trả (đồng)

1

8

47 784

2

17

109 094

3

25

173 595

4

301

4 533 699

Bài 8: Tạo chương trình Scratch tính tiền điện gia đình em cần trả theo biểu giá ở

Bảng 2, với số điện năng tiêu thụ n (kWh) được nhập từ bàn phím. Thực hiện chương trình với các bộ dữ liệu thủ trong bảng dưới dây và ghi lại kết quả.

STT

Số điện năng tiêu thụ (kWh)

Số tiền phải trả( đồng)

1

42

 

2

80

 

3

121

 

4

300

 

5

311

 

6

405

 

Hướng dẫn trả lời:

Sử dụng thuật toán gợi ý tính số tiền điện phải trả ở bài 6 để tạo chương trình Scratch.

 

STT

Số điện năng tiêu thụ (kWh)

Số tiền phải trả( đồng)

1

42

70 476

2

80

135 920

3

121

212 894

4

300

625 600

5

311

656 774

6

405

923 635

Tìm kiếm google: Giải sách bài tập Tin học 8 CTST, giải sbt Tin học 8 CTST bài 13 Cấu trúc rẽ nhánh

Xem thêm các môn học

Giải SBT Tin học 8 chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

CHỦ ĐỀ 5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

CHỦ ĐỀ 6. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC


Copyright @2024 - Designed by baivan.net