Giải SBT CTST toán 7 Bài tập cuối chương 3

Hướng dẫn giải Bài tập cuối chương 3 - sách SBT toán 7 tập 1 bộ sách "chân trời sáng tạo" mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP

Giải bài tập 1 trang 64 sbt toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo

Bài 1. Điền vào chỗ chấm. Hình hộp chữ nhật (hình lập phương) có:

... cạnh; ... mặt; ... đỉnh; ... đường chéo; mỗi đỉnh có ... góc.

Trả lời:

Hình hộp chữ nhật (hình lập phương) có:

12 cạnh; 6 mặt; 8 đỉnh; 4 đường chéo; mỗi đỉnh có 3 góc.

Trả lời: a) Mặt chứa cạnh EF: mặt ABFE, mặt EFGH.b) GH = EF = AB = CD.c) Đoạn thẳng nối EG.
Trả lời: Độ dài tất cả các cạnh: 12 x 30 = 360 (cm); 360 cm = 3.6 m.Vậy thanh sắt không đủ dài để làm khung.
Trả lời: a) b) Diện tích tấm bìa sau khi cắt ở cả hai trường hợp đều bằng nhau:S = 2 x (2 x 3 + 2 x 5 + 3 x 5) = 62 (cm$^{2}$)
Trả lời: Cắt hai tấm bìa như Hình 2 và gấp theo đường nét đứt.
Trả lời: Thể tích của khối kim loại (bao gồm cái lỗ) : V = (4 x$ \frac{3}{2}$) x 4.5 = 27 (m$^{3}$)Thể tích của cái lỗ: v = (2 x $\frac{1.5}{2}$) x 4.5 = 6.75(m$^{3}$)Thể tích của riêng khối kim loại: 27 - 6.75 = 20.25 (m$^{3}$)
Trả lời: Thể tích của một viên gạch nung: 205 x 95 x 55 = 1071125 (mm$^{3}$)Thê tích của khối đất: 500 x 107112500 = 535562500 (mm$^{3}$) $\approx $0.54 (mm$^{3}$)
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo, giải vở bài tập toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo, giải BT toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 3

Xem thêm các môn học

Giải SBT Toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net