Phong trào "Việc tốt quanh em"
1. Kể chuyện về gương người tốt, việc tốt ở địa phương
2. Chia sẻ về việc làm tốt của bản thân
Hướng dẫn trả lời:
Ví dụ: Giúp đỡ bà cụ qua đường, nhặt được của rơi tìm người trả lại, nhường ghế trên xe buýt cho người già và phụ nữ có thai,...
Hoạt động 1: Nhận diện về nghề truyền thống
Câu 1. Nêu tên nghề truyền thống mà em biết
Hướng dẫn trả lời:
Câu 2. Chia sẻ với bạn về một nghề truyền thống ở địa phương mà em yêu thích
Hướng dẫn trả lời:
Hoạt động 2: Xây dựng phiếu thu thập thông tin về nghề truyền thống ở địa phương
Câu 1. Xác định những thông tin cần thu thập về nghề truyền thống ở địa phương.
Hướng dẫn trả lời:
Những thông tin cần thu thập:
Câu 2. Làm phiếu thu thập thông tin về nghề truyền thống ở địa phương theo gợi ý:
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG 1. Tên nghề: 2. Sản phẩm của nghề: 3. Nguyên liệu, dụng cụ,... cẩn có để làm ra sản phẩm: 4. Cách làm để tạo ra sản phẩm: 5. Lợi ích của sản phẩm (sản phẩm được sử dụng để làm gì?): |
Hướng dẫn trả lời:
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG 1. Tên nghề: Nghề làm gốm 2. Sản phẩm của nghề: Bình hoa, cốc, chén, đĩa, bát,... 3. Nguyên liệu, dụng cụ,... cẩn có để làm ra sản phẩm: Đất sét, lò nung gốm, bàn xoay làm gốm 4. Cách làm để tạo ra sản phẩm: Làm đất; tạo hình sản phẩm; trang trí hoa văn; tráng men và nung đốt 5. Lợi ích của sản phẩm (sản phẩm được sử dụng để làm gì?): dùng trong sinh hoạt hàng ngày |
Giao lưu với nghệ nhân làm nghề truyền thống ở địa phương
Câu 1. Lắng nghe, trao đổi với nghệ nhân về nghề truyền thống.
Hướng dẫn trả lời:
Em có thể trao đổi một số thông tin: Tre lấy từ đâu, công đoạn nào là quan trọng nhất, cách làm mây tre đan như thế nào,..
Câu 2. Quan sát nghệ nhân thực hiện các thao tác làm sản phẩm của nghề truyền thống.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh quan sát các nghệ nhân thực hiện thao tác.
Câu 3. Thực hành làm sản phẩm cùng nghệ nhân.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh thực hành làm sản phẩm cùng các nghệ nhân.