Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Năng lực chung:
- Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS xem video, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau khi xem video em có nhận xét gì về các nhân vật trong vieo?
https://www.youtube.com/watch?v=Rv8iBj2Gtjw
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chăm chú theo dõi nội dung câu chuyện và đưa ra nhận xét.
Bước 3,4: Báo cáo, đánh giá kết quả, thực hiện
- GV mời một số HS chia sẻ về các nhân vật trong video.
- GV ghi nhận, nhận xét và dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
Hoạt động 3. Rèn luyện kĩ năng giải tỏa cảm xúc tiêu cực
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1. Xử lí tình huống 1 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho cả lớp cùng thực hiện một số cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực: + Nhảy một điệu nhảy vui nhộn + Hít thở sâu + Ngồi thiền… - GV tổ chức nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc ở tình huống 1 sgk. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, phân nhóm trường, chia nhiệm vụ cho các thành viên. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - GV mời một nhóm lên đóng vai thể hiện cách ứng xử trong tình huống 1 và yêu cầu cả lớp cùng quan sát. - GV tổ chức cho cả lớp thảo luận, nhận xét theo các câu hỏi: + Trong tiểu phẩm đóng vai của nhóm bạn vừa rồi, nhân vật Lan đã ứng xử như thế nào khi tức giận? + Em có đồng tình với cách ứng xử như vậy hay không? Vì sao? Cách ứng xử ấy đã thể hiện được kĩ năng kiểm soát cảm xúc chưa? + Nhóm nào có cách ứng xử khác trong tình huống này? Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện - GV mời nhóm có cách ứng xử khác lên đóng vai thể hiện trước lớp, nếu có. - GV nhận xét về cách ứng xử của các nhóm và chốt lại.
Nhiệm vụ 2. Xử lí tình huống 2 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giữ nguyên nhóm cũ, yêu cầu các nhóm thảo luận, xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc ở tình huống 2 sgk. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thành viên các nhóm tiếp tục thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - GV mời một nhóm lên đóng vai thể hiện cách ứng xử trong tình huống 2 và yêu cầu cả lớp cùng quan sát. - GV tổ chức cho cả lớp thảo luận, nhận xét theo các câu hỏi tương tự như tình huống 1. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện - GV mời nhóm có cách ứng xử khác lên đóng vai thể hiện trước lớp, nếu có. - GV nhận xét về cách ứng xử của các nhóm và kết luận. | 3. Rèn luyện kĩ năng giải tỏa cảm xúc tiêu cực *Tình huống 1 Mặc dù đang rất giận nhưng bạn Lan nên hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh. Sau đó có thể tìm một dịp thích hợp để nói chuyệ với hai bạn Mai và Ly, đề nghị hai bạn có gì thì nên góp ý thẳng với mình, không nên nói sau lưng, rằng việc làm cấy của các bạn đã khiến mình bị tổn thương, mong các bạn lần sau đừng làm như vậy nữa,…
*Tình huống 2 Mặc dù đang rất buồn nhưng Nam nên giữ bình tĩnh, chờ lúc thích hợp để giải thích cho Hòa hiểu về tình cảm của mình với Hòa, vế lí do mình không thể cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra. |
-----------------------Còn tiếp------------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác