Trả lời: Nguyễn Thi (1928 – 1968) là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước. . Ông là nhà văn sinh ra trên mảnh đất học Nam Định với sự xuất thân từ tầng lớp bình dân giản dị. Ông tham gia vào công cuộc bảo vệ đất nước như bao thanh...
Trả lời: Tình huống truyện:Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt. Nhân vật này rơi vào một tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại giữa chiến trường. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện được kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt (...
Trả lời: Căn cứ vào ngôn ngữ của nhân vật trong truyện, có thể chia thành ba phương thức trần thuật trong nghệ thuật viết truyện:Phương thức thứ nhất: Nhân vật truyện là đối tượng thuật, kể nên thuộc ngôi thứ ba.Phương thức thứ hai: Nhân vật tự kể chuyện mình nên thuộc ngôi thứ nhất.Phương thức thứ ba:...
Trả lời: Truyền thống gắn bó những con người trong gia đình với nhau là: truyền thống yêu nướcTruyền thống của một gia đình Nam Bộ:Có truyền thống yêu nước và căm thù giặc sâu sắc.Gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến đấu giết giặc.Giàu tình nghĩa, thuỷ chung son sắt với quê hương và cách mạng. Đặc...
Trả lời: Nhân vật chú Năm trong truyện:Là người thân lớn tuổi duy nhất còn lại trong gia đình, từng bôn ba khắp chân trời góc biển, người cưu mang đùm bọc các cháu khi anh chị Tư Năng− cha mẹ Chiến – Việt hi sinh.Chú là người đề cao truyền thống gia đình để giáo dục con cháu bằng việc cần mẫn ghi cuốn sổ...
Trả lời: So với hình tượng nhân vật cụ Mết – già làng Xô Man Tây Nguyên, cây xà nu cổ thụ, người kể chuyện đồng khởi của người Strá với nhân vật chú Năm cũng có những điểm chung: đó là tính hào hiệp, khảng khái, bộc trực, cuốn sử sống, người nối giữ truyền thống...Song ở hai nhân vật có sự khác biệt: ...
Trả lời: Nhân vật má Việt được xây dựng với những nét tính cách đáng quý:Rất gan góc khi dẫn con đi đòi đầu chồng, hiên ngang đối đáp với bịn giặc, không run sợ trước sự doạ bắn, có lòng căm thù giặc sâu sắc.Rất mực thương chồng thương con, đảm đang, tháo vát, cuộc đời chồng chất đau thương nhưng nén chặt...
Trả lời: Việt có nét riêng của cậu con trai mới lớn như: tính còn trẻ con, ngây thơ, hiếu động: hay tranh giành phần hơn với chị, thích đi câu cá, bắn chim...Đêm trước ngày lên đường: Vô tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì”, vừa nghe vừa “chụp con đom đóm úp trong lòng tay”, rồi ngủ quên lúc nào...
Trả lời: Đêm trước ngày lên đường: Thái độ của Việt trái ngược với chị của mìnhTrong khi chị đang toan tính, thu xếp chu đáo mọi việc (từ út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi gởi bàn thờ má), bàn bạc trang nghiêm thì Việt vo lo vô nghĩ:Vô tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì”Vừa nghe vừa “chụp một con đom...
Trả lời: Cách thương chị của Việt rất trẻ con:Việt thương chị lúc nào cũng nhường mình từ việc bắt ếch đến chiến công trên sông Định ThủyCó chút hành xử và suy nghĩ trẻ con nhưng lại rất thương chị: “Giấu chị như giấu của riêng” khi các anh trong đội trêu đùa chị.Ngoài tính trẻ con, hồn nhiên, Việt còn là...
Trả lời: Chiến có những nét giống mẹ: gan góc, đảm đang tháo vátMang vóc dáng của má: "hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng… thân người to và chắc nịch".Đặc biệt giống má ở cái đêm sắp xa nhà đi bộ đội:Biết lo liệu, toan tính mọi việc nhà (“nói nghe in như má vậy”), đảm đang, tháo vátHình ảnh người mẹ...
Trả lời: Nét khác biệt của Chiến so với người mẹ:Trẻ trung, thích làm duyên làm dángVận hội mới của cách mạng đã tạo điều kiện cho Chiến được trực tiếp cầm súng đánh giặc để trả thù nhà, thực hiện lới thề như dao chém đá của mình: “Đã lăm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì tao mất...
Trả lời: Tình huống truyện: Việt – một chiến sĩ Quân giải phóng- bị thương phải nằm lại chiến trường. Truyện kể theo dòng nội tâm của Việt khi liền mạch ( lúc tỉnh), khi gián đoạn( lúc ngất)của người trong cuộc” làm cho câu chuyện trở nên chân thật hơn, có thể làm thay đổi đối tượng, không gian, thời...