Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: NIỀM VUI
Sau chủ đề này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực âm nhạc:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết | Kế hoạch dạy học (dự kiến) |
19 | Hát: Hát mừng |
20 | Ôn tập bài hát: Hát mừng. Thường thức âm nhạc – Tìm hiểu nhạc cụ: Vi-ô-lông. |
21 | Nhạc cụ: Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Nhạc cụ thể hiện giai điệu. Nghe nhạc: Lét-ka-gien-ka. |
22 | Ôn tập nhạc cụ Vận dụng |
TIẾT 19
HÁT: HÁT MỪNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS | ||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS thể hiện tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và vận động cơ thể. - GV trình chiếu mẫu tiết tấu SGK tr.37 - GV hướng dẫn HS theo các bước sau:
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Các em vừa cùng nhau luyện tập khởi động, bây giờ chúng ta hãy cùng nhau đi vào học hát bài Hát mừng nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nắm được tên, thông tin của bài hát. - Hát bài hát Hát mừng đúng cao độ, trường độ, nhịp điệu, sắc thái; hát với nhiều hình thức khác nhau. b. Cách thức thực hiện - GV giới thiệu ngắn gọn cho HS biết về bài hát Hát mừng. + Bài hát Hát mừng là dân ca Hrê (Tây Nguyên, bài hát có sắc thái rộn ràng, tha thiết, nói lên niềm vui của đồng bào Tây Nguyên được sống trong hòa bình, ấm no. - GV hướng dẫn HS đọc lời ca, vừa đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
|
- HS lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện động tác.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.
- HS lắng nghe GV giới thiệu.
- HS đọc đồng thanh và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- HS nghe bài hát.
- HS khởi động giọng theo hướng dẫn của GV. - HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- HS chỉnh sửa những chỗ hát sai (nếu có).
- HS hát cả bài, kết hợp các động tác khác. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác