Tải giáo án Powerpoint Lịch sử 8 CTST bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CỦA MÔN LỊCH SỬ!

TRÒ CHƠI NHÀ LỊCH SỬ THÔNG THÁI

Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm 4 HS).

Quan sát hình ảnh về 3 nhà cách mạng tiêu biểu đầu TK XX.

2 đội chơi lần lượt nêu thông tin, hiểu biết về các nhà cách mạng này.

Câu trả lời của đội sau phải khác câu trả lời của đội đã trả lời trước. Đội nào nêu được nhiều thông tin đúng hơn đội đó là đội chiến thắng.

PHAN BỘI CHÂU

Năm sinh – năm mất: 1867 – 1940

Sinh ra trong một gia đình nhà nho ở xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Ông nổi tiếng là người thông minh, học giỏi, từng đỗ Giải nguyễn (đỗ đầu) trong kì thi Hương ở trường thi Nghệ An năm 1900.

Ông còn là nhà văn, nhà thơ và nhà sử học lớn của Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX.

PHAN CHÂU TRINH

Năm sinh – năm mất: 1872 – 1926

Sinh ra trong một gia đình trí thức ở làng Tây Lộc, Tiên Phước, Tam Kỳ, Quảng Nam.

Ông có tư tưởng tiến bộ, ủng hộ cái mới.

Làm quan trong Triều đình Huế.

Đầu năm 1905, ông từ bỏ quan trường để tập trung vào hoạt động cứu nước.

NGUYỄN TẤT THÀNH

Năm sinh – năm mất: 1890 – 1969

Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Khi học ở trường Quốc học Huế (1906), được tiếp xúc với văn hóa Pháp với khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”, Nguyễn Tất Thành mong muốn sang nước Pháp và các nước khác để tìm hiểu.

BÀI 23:

VIỆT NAM

ĐẦU THẾ KỈ XX

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với xã hội Việt Nam.

Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành.

1

TÁC ĐỘNG TỪ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM.

Bối cảnh lịch sử Việt Nam sau khi Pháp xâm chiếm bằng quân sự:

Củng cố bộ máy thống trị.

Bắt tay vào cuộc khai thác thuộc địa.

Bị chia làm 3 xứ - 3 chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì.

Tên nước ta bị xóa bỏ trên bản đồ chính trị thế giới.

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp kéo dài từ năm 1897 đến năm 1914.

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Khai thác Tư liệu 23.1, thông tin mục 1 SGK tr.90, 91 và thực hiện nhiệm vụ: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã dẫn đến những thay đổi gì trong xã hội Việt Nam?

 

Tìm kiếm google:

Giáo án trình chiếu lịch sử và địa lí 8 CTST, giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX, giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 8 chân trời bài 23: Việt Nam đầu thế kỉ XX

Xem thêm các môn học

Bài giảng điện tử Lịch sử và địa lí 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net