Tả1 về bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập Ngữ văn 11 bộ sách mới chân trời sáng tạo Tả1 bản chuẩn giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 CTST CĐ 1 Phần 3: Thuyết trình một vấn đề văn học trung đại V1ệt Nam (P1). G1áo án soạn ch1 t1ết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tò1, khám phá ra k1ến thức mớ1, vận dụng chúng vào v1ệc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mờ1 thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn…/…/…
Ngày dạy: …/…/…
- Biết cách thuyết trình báo cáo và thuyết trình về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
- Yêu thích văn học trung đại Việt Nam và việc nghiên cứu, thuyết trình văn học trung đại Việt Nam
Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực đặc thù
- Biết các yêu cầu và cách thức thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
- Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học trung đại Việt Nam
- Biết trân trọng tài năng cũng như giá trị văn học trong thời kì đó.
- Giáo án
- Một số tranh ảnh có trong SGK chuyên đề văn học Ngữ văn 11 hoặc do GV sưu tầm thêm được phóng to
- Máy chiếu/ bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh, ảnh, tự liệu liên quan
- Giấy A0 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm
- Phiếu học tập
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm phiếu đánh giá (rubic) chấm bài viết trình bày của HS.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS vẽ thật nhanh quy trình thực hiện một bài thuyết trình.
- HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Sản phẩm dự kiến: Sơ đồ tư duy/Sketchnote của HS về quy trình thực hiện một bài thuyết trình với các bước cơ bản:
- Xác định đề tài/vấn đề, không gian, thời gian nói
- Tìm ý, lập dàn ý
- Luyện tập và trình bày
- Trao đổi và đánh giá
GV dẫn dắt: Như vậy chúng ta vừa trình bày quy trình thực hiện một bài thuyết trình với các bước cơ bản như: xác định đề tài; tìm ý lập dàn ý, luyện tập và trình bày…. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thực tiễn cách thuyết trình một vấn đề văn học trung đại Việt Nam.
Nội dung: Thực hành thuyết trình về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
- HS thuyết trình bằng PPT đã chuẩn bị
- HS còn lại nghe thuyết trình và hoàn thành phiếu học tập
- GV điều hành giờ thuyết trình và hỗ trợ học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu: + 1-3 HS lần lượt lên thuyết trình về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam mà mình đã lựa chọn nghiên cứu và viết báo cáo ở các tiết học trước. + Các HS còn lại lắng nghe bài thuyết trình, làm việc theo phiếu học tập số 1 - HS: nhận xét bài thuyết trình của bạn bằng công cụ đánh giá (Phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thuyết trình, làm việc hợp tác và có sự tương tác qua lại. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các HS lần lượt lên thuyết trình - HS còn lại lắng nghe và làm việc Bước 4: Đánh giá, kết luận - HS có thể tự đánh giá qua bản ghi âm, ghi hình của mình - HS đánh giá bài thuyết trình của bạn - GV tổ chức lớp thảo luận, rút kinh nghiệm chung cho cả lớp dựa vào yêu cầu cần đạt và thực tế sai sót của HS |
- Bài thuyết trình của học sinh - Phiếu thu hoạch kết quả bài thuyết trình (Các phiếu học tập, phiếu đánh giá) |
GV đánh giá HS qua bảng:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
STT |
Nội dung đánh giá |
Đạt |
Không đạt |
Điều chỉnh |
1 |
Nội dung thuyết trình |
|
|
|
Phần mở đầu nêu được vấn đề và thu hút sự chú ý của người nghe |
|
|
|
|
Phần nội dung trình bày được đầy đủ các khía cạnh của vấn đề theo các câu hỏi nghiên cứu |
|
|
|
|
Phần kết luận khẳng định được những kết quả chính theo mục tiêu đã đề ra và hướng nghiên cứu tiếp theo |
|
|
|
|
2 |
Người thuyết trình |
|
|
|
Tác phong: đĩnh đạc, tự nhiên, tự tin |
|
|
|
|
Ánh mắt, nét mặt: thân thiệt, cởi mở |
|
|
|
|
|
Điệu bộ, cử chỉ phù hợp với nội dung từng phần |
|
|
|
Giọng thuyết trình: to, rõ ràng, biểu cảm |
|
|
|
|
Ngôn ngữ trong sáng, khoa học |
|
|
|
|
3 |
Người nghe |
|
|
|
Tập trung khi lắng nghe, nghiêm túc |
|
|
|
|
Ghi chép, trao đổi, đặt câu hỏi |
|
|
|
|
Cảm xúc, thái độ với baii thuyết trình |
|
|
|
-------------------------Còn tiếp--------------------------
Tả1 giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 CTST, giáo án chuyên đề học tập Ngữ văn 11 Chân trời Tả1 bản chuẩn giáo án chuyên đề Ngữ, soạn giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Tả1 bản chuẩn giáo án chuyên đề Ngữ