Tả1 về bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập Ngữ văn 11 bộ sách mới chân trời sáng tạo Tả1 bản chuẩn giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 CTST CĐ 3 Phần 2: Viết bài giới thiệu về một tác giả văn học. G1áo án soạn ch1 t1ết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tò1, khám phá ra k1ến thức mớ1, vận dụng chúng vào v1ệc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mờ1 thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy: …/…/….
- Nắm được cấu trúc và cách triển khai riêng của kiểu bài viết về một tác giả văn học
- BIết cách khai thác và sử dụng tư liệu trong việc viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
- Làm rõ được những thành tựu nổi bật, những giá trị đặc sắc trong sự nghiệp văn chương của tác giả đó.
- Chọn được hướng viết phù hợp với mục tiêu cụ thể đã đề ra và khai thác được toàn bộ tư liệu đã chuẩn bị
- Sử dụng ngôn từ phù hợp diễn đạt mạch lạc, chuẩn mực
Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực đặc thù
- Nắm được các thông tin cơ bản về sự nghiệp văn chương và phong cách của một tác giả văn học
- Hiểu được đặc điểm về thời kì các nền văn học
- Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và phân tích được các ngữ liệu tham khảo
- Tìm hiểu thông tin hiểu về cuộc đời, phong cách nghệ thuật cũng như quan điểm của tác giả đồng thời trân trọng những đóng góp của họ.
- Giáo án
- Một số tranh ảnh có trong SGK chuyên đề văn học Ngữ văn 11 hoặc do GV sưu tầm thêm được phóng to
- Máy chiếu/ bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh, ảnh, tự liệu liên quan
- Giấy A0 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm
- Phiếu học tập: GV có thể chuyển từ một số câu hỏi trong SGK Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 thành phiếu học tập
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm phiếu đánh giá (rubic) chấm bài viết trình bày của HS.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đặt câu hỏi: Tại sao lại cần tìm hiểu về một tác giả văn học? Theo em việc tìm hiểu về tác giả văn học có vai trò gì?
Gợi ý:
Việc tìm hiểu về tác giả văn học có vai trò vô cùng quan trọng. Phần nào giúp người đọc có thể hiểu sâu sắc hơn về tác phẩm cũng như hiểu hơn về tuyên ngôn mà tác giả thể hiện trong đứa con tinh thần của mình.
GV dẫn dắt: Ở tiết trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về kiến thức đọc về một tác giả văn học. và ở tiết học hôm nay chúng ta sẽ triển khai nội dung viết về tác giả văn học. Phần nao sẽ giúp người đọc hiểu được những thành tựu nổi bật, giá trị đặc sắc trong sự nghiệp văn chương của tác giả đó.
Hoạt động 1: Đọc ngữ liệu tham khảo và trả lời các câu hỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Đọc ngữ liệu tham khảo Đặc điểm nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi để HS có thể suy nghĩ trả lời: (1) Chỉ ra vấn đề và câu hỏi nghiên cứu trong bài viết? (2) Tóm tắt nội dung chính của bài viết bằng sơ đồ, từ đó bạn hãy nhận xét về bố cục của bài viết. (3) Bài viết đã sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? (4) Từ bài viết rút ra kinh nghiệm gì khi viết bài giới thiệu một tác giả văn học? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt kiến thức. |
I. Đọc ngữ liệu tham khảo Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội (1) Bài viết bàn về đặc điểm nghệ thuật thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. Nội dung bài viết trả lời cho câu hỏi: Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm ấy thể hiện như thế nào qua các sáng tác thuộc thể thơ Đường luật, văn tế, truyện thơ và qua quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu? (2) HS đọc ngữ liệu xác định luận điểm của bài viết sau đó tóm tắt dưới dạng sơ đồ nhận xét về bố cục của bài viết. (3) Bài viết sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, thể hiện ở chỗ phân tích những bằng chứng là các sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu để khái quát lên đặc điểm thơ văn của tác giả. (4) Mỗi học sinh dựa vào kinh nghiệm của bản thân đưa ra kinh nghiệm cho riêng minh. Chẳng hạn như: cần làm rõ vấn đề và câu hỏi nghiên cứu khi viết, cần phân tích các bằng chứng để làm sang tỏ đặc điểm nghệ thuật của tác giả, có thể làm rõ đặc điểm sáng tác thông qua quan niệm nghệ thuật của tác giả.
|
Hoạt động 2: Đọc ngữ liệu tham khảo và trả lời các câu hỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Đọc ngữ liệu tham khảo Đọc lại truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi để HS có thể suy nghĩ trả lời: (1) Bài viết nghiên cứu về vấn đề gì? Câu hỏi nghiên cứu là gì? (2) Tóm tắt ý chính của bài viết/ Từ đó nêu nhận xét về bố cục của bài viết. (3) Nêu nội dung chính của phần giới thiệu và phần kết luận. (4) Tác giả đã trình bày hai phương diện chính trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, đề tài mâu thuẫn giàu nghèo và bút pháp xây dựng cốt truyện trào phúng. Theo bạn còn có thể nói đến những phương diện nào khác hay không, như ngôn ngữ kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật…? Tại sao tác giả không đề cập đến tất cả các phương diện đó? (5) Tác giả đã trình bày bằng chứng theo những cách thức nào? (6) Phương pháp phân tích – tổng hợp và phương pháp so sánh đã được sử dụng như thế nào trong bài? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt kiến thức. |
I. Đọc ngữ liệu tham khảo Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội (1) Bài viết bàn về vấn đề: Đặc điểm truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan. Công hỏi nghiên cứu: Truyện ngắn trào phúng Nguyễn CÔng Hoan có đặc điểm gì tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật.
(2) HS đọc ngữ liệu xác định luận điểm của bài viết sau đó tóm tắt dưới dạng sơ đồ nhận xét về bố cục của bài viết. (3) Giới thiệu: khái quát đặc điểm tiếng cười đả kích trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan. Phần kết luận: khái quát về vai trò “người mở đường” của Nguyễn Công Hoan trong việc xây dựng và phát triển truyện ngắn hiện đại. (4) Câu hỏi mở HS có thể phát biểu theo suy nghĩ của mình song với ngữ liệu này cho thấy khuôn khổ bài viết người viết muốn nhấn mạnh những đặc điểm mà đối với bản thân là mới mẻ, đặc sắc về truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan chứ không có mong muốn thực hiện một công trình khái quát đầy đủ trọn vẹn các đặc điểm về truyện ngắn trào phúng của tác giả => Kinh nghiệm viết; Khi viết bài giới thiệu về một tác giả văn học, tùy vào các mục đích viết vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu, có thể lựa chọn những điểm nhấn trong đặc điểm nghệ thuật của tác giả để triển khai thành các luận điểm. (5) Tác giả trình bày bằng chứng theo hai cách. Cách thứ nhất là dẫn nguyên văn bằng chứng từ các truyện ngắn để phân tích. Cách này sẽ giúp các bằng chứng được cụ thể, sinh động, dễ dàng phân tích sâu giá trị nội dung và nghệ thuật của bằng chứng. Cách thứ hai là dẫn gián tiếp, tóm lược nội dung các truyện ngắn để phân tích. Cách này giúp bằng chứng đưa ra được ngắn gọn, dễ dàng so sánh, đối chiều và tổng hợp nhiều bằng chứng khác nhau. (6) Phương pháp phân tích- tổng hợp thể hiện ở chỗ phân tích những bằng chứng cụ thể là truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan để khái quát lên những đặc điểm về nôi dung và thủ pháp nghệ thuật. Phương pháp so sánh thể hiện ở chỗ: so sánh các truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan để thấy nét tương đồng, từ đó khái quát đặc điểm phong cách nghệ thuật tác giả, so sánh Nguyễn Công Hoan với các nhà văn khác ( Hoàng Tích Chu, Tự lực văn đoàn) để thấy nét riêng của Nguyễn Công Hoan trong bút pháp sáng tác.
|
Hoạt động 3: Cách viết bài giới thiệu về một tác giả văn học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Các dạng bài giới thiệu về một tác giả văn học và yêu cầu với kiểu bài Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi để HS có thể suy nghĩ trả lời: (1) Có mấy kiểu bài viết về một tác giả văn học? Trình bày hiểu biết về các kiểu bài? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Yêu cầu và sơ đồ dàn ý kiểu bài Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi để HS có thể suy nghĩ trả lời: (1) Trình bày yêu cầu về cách lập sơ đồ dàn ý cho kiểu bài. (2) Trình bày sơ đồ dàn ý cho từng kiểu bài. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt kiến thức. |
I. Các dạng bài giới thiệu về một tác giả văn học và yêu cầu với kiểu bài Có 2 dạng bài viết về một tác giả văn học như sau: Dạng 1: Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả văn học Dạng bài viết này thường giới thiệu về cuộc đời tác giả, các mốc thời gian chính trong đời, các thành tự, giải thưởng, các tác phẩm chính của tác giả cũng như những chuyển biến quan trọng trong đề tài, chủ đề, cảm hứng sáng tác, bút pháp nghệ thuật trên hành trình nghệ thuật tác giả. Đây là kiểu văn bản thong tin, thường được sử dụng trong các từ điển, sách phổ biến kiến thức. Dạng 2: Giới thiệu về phong cách nghệ thuật của tác giả văn học Dạng bài viết này thường trình bày những điểm độc đáo đặc sắc nhất trong phong cách nghệ thuật của tác giả so với các tác giả khác thể hiện ở nhiều phương diện như đề tài, chủ đề, quan niệm sáng tác ngôn ngữ nghệ thuật, kiểu nhân vật,cách xây dựng nhân vật, kiểu hình ảnh. Đây là kiểu văn bản nghị luận thường gặp trong sách tham khảo, tạp chí nghiên cứu. II.Yêu cầu và sơ đồ dàn ý kiểu bài (1) Yêu cầu về kiểu bài - Về nội dung: Nếu được một số nét đặc sắc trong sự nghiệp và phong cách nghệ thuật của tác giả - Về hình thức: Đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài nghị luận + Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc + Đưa ra được những lí lẽ và bằng chứng văn bản đa dạng, thuyết phục để làm sáng tỏ luận điểm. + Có sử dụng các phương tiện liên kết hợp lí để giúp người đọc nhận ra mạch lập luận + Các luận điểm lí lẽ và bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. (2) Sơ đồ dàn ý cho từng kiểu bài
|
Dạng 1: Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả văn học
Mở bài |
- Giới thiệu tác giả văn học + Tên tác giả + Nêu khái quát những đóng góp chủ yếu của tác giả với nền văn học. |
Thân bài |
- Giới thiệu về cuộc đời của tác giả văn học: Những nét chính trong cuộc đời có ảnh hưởng đến sự nghiệp văn học - Giới thiệu về sự nghiệp của tác giả văn học + Giai đoạn 1: Đặc điểm sáng tác, tác phẩm tiêu biểu, đóng góp của tác giả với xã hội và với nền văn học. + Giai đoạn 2:…. + Giai đoạn …. |
Kết bài |
- KHẳng định ý kiến đã nêu ở mở bài về đóng góp của tác giả với nền văn học hoặc giai đoạn văn học mà tác giả đó sống. + Có thể nêu ý nghĩa của tác giả đối với bản thân/ người đọc |
Dạng 2: Giới thiệu về phong cách nghệ thuật của tác giả văn học
Mở bài |
- Giới thiệu tác giả văn học + Tên tác giả + Nêu khái quát những đóng góp chủ yếu của tác giả với nền văn học hoặc những điểm đặc sắc so với các tác giả khác. |
Thân bài |
- Lần lượt trình bày từng điểm đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của tác giả: + Đề tài, chủ đề chính + Tư tưởng, cảm hứng chủ đạo + Kiểu/ loại nhân vật, hình tượng cơ bản + Nghệ thuật sử dụng hình ảnh + Các phương thức, phương tiện nghệ thuật đặc trưng |
Kết bài |
- KHẳng định ý kiến đã nêu ở mở bài về đóng góp của tác giả với nền văn học hoặc giai đoạn văn học mà tác giả đó sống. + Có thể nêu ý nghĩa của tác giả đối với bản thân/ người đọc |
Hoạt động 3: Hướng dẫn quy trình viết
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn quy trình viết Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi cho HS: (1) HS nên chuẩn bị những gì khi chuẩn bị viết bài về một tác giả? (2) Lập dàn ý cho bài viết về một tác giả văn học theo các hướng đã trình bày ở trên? HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, chốt kiến thức. |
1. Hướng dẫn quy trình viết (1) Chuẩn bị - Xác định đề tài, mục đích viết người đọc: + Đề tài bài giới thiệu chính là đề tài về sự nghiệp và phong cách tác giả mà bạn đã lựa chọn để thực hiện ở phần trước. + Thông thường một bài giới thiệu có thể công bố bằng nhiều cách, với nhiều đối tượng bạn đọc khác nhau đăng trên báo tường, chuyên đề học tập của lớp….. - Thu thập tài liệu (2) Lập dàn ý - Giới thiệu về tác giả và đóng góp chính yếu của tác giả đó đối với nền văn học - Lần lượt nêu từng luận điểm ( ít nhất là hai luận điểm) theo sở đồ dàn ý kiểu bài. - Mỗi luận điểm được làm sáng tỏ bằng lí lẽ và bằng chứng kèm phân tích - Khái quát và khẳng định lại đóng góp ý nghĩa và vai trò của tác giả đó trong lịch sử văn học - Dự kiến các phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ để tăng sự sinh động trực quan cho bài viết. (3) Viết bài - Từ dàn ý đã lập bạn tiến hành viết bài giới thiệu hoàn chỉnh cần đảm: + Có những câu văn nêu rõ luận điểm, nhấn mạnh chủ đề của từng đoạn + Nhan đề ngắn gọn súc tích nêu tên tác giả và có thể nêu đặc điểm quan trọng của sự nghiệp phong cách tác giả đó. + Có thể trích dẫn một số ý kiến đánh giá về tác giả đó của các nhà phê bình văn học có uy tín nhằm tăng sưc thuyết phục cho bài giới thiệu (4)Chỉnh sửa hoàn thiện Phụ lục dưới bảng |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tả1 giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 CTST, giáo án chuyên đề học tập Ngữ văn 11 Chân trời Tả1 bản chuẩn giáo án chuyên đề Ngữ, soạn giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 chân trời Tả1 bản chuẩn giáo án chuyên đề Ngữ