[toc:ul]
Ngày nay, các con tàu ra khơi đều có gắn các thiết bị định vị để thông báo vị trí của tàu. Vậy dựa vào đâu để người ta xác định được vị trí của con tàu khi đang lênh đênh trên biến?
Dựa vào hình 2 và đọc thông tin trong mục 1, em hãy:
a. Xác định đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. Cho biết thế nào là kinh tuyến tây, kinh tuyến đông, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
b. So sánh độ dài của các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.
Hướng dẫn giải:
b. So sánh các đường vĩ tuyến với nhau, kinh tuyến với nhau:
Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên hình 4:
Hướng dẫn giải:
Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên hình 4:Hướng dẫn giải:
Tọa độ các điểm: A ( 600 Bắc , 1200 Đông ) B ( 300 Bắc ,600 Đông) C ( 300 Nam, 900 Đông )
1. Cho biết nếu vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 1 độ thì trên quả Địa Cầu có bao nhiêu kinh tuyến, vĩ tuyến.
2. Tra cứu thông tin, ghi tọa độ địa lí các điểm cực (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên phần đất liền của nước ta.
Hướng dẫn giải:
1.
· Có tất cả 360 kinh tuyến nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 độ.
· Có tất cả 181 vĩ tuyến nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 1 độ.
2. Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng như sau:
· Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23 độ 23 phút B, kinh độ 105 độ 20 phút Đ
· Điểm cực Nam: tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với vĩ độ 8 độ 34 phút B, kinh độ 104 độ 40 phút Đ
· Điểm cực Tây: tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, với vĩ độ 22độ 22 phút B, kinh độ 102 độ 09 phút Đ
· Điểm cực Đông: tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, với vĩ độ 12 độ 40 phút, kinh độ 109 độ 24 phút Đ