Câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 KNTT bài 18: Vi khuẩn xung quang chúng ta

Câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 kết nối tri thức có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm bài 18: Vi khuẩn xung quang chúng ta Khoa học 5 kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Vi khuẩn có kích thước như thế nào?

  • A. Nhỏ.
  • B. Rất nhỏ.
  • C. Lớn.
  • D. Rất lớn.

Câu 2: Các nhà khoa học làm thế nào để nhìn thấy vi khuẩn?

  • A. Quan sát bằng mắt thường.
  • B. Quan sát bằng kính lúp.
  • C. Quan sát bằng kính hiển vi.
  • D. Quan sát bằng ống nhòm.

Câu 3: Vi khuẩn sống ở đâu?

  • A. Bề mặt bẩn.
  • B. Ở khắp mọi nơi.
  • C. Trong cơ thể người.
  • D. Trên bề mặt thức ăn.

Câu 4: Kính hiển vi để quan sát vi khuẩn cần có đặc điểm gì?

  • A. Có tiêu cự nhỏ.
  • B. Có tiêu cự lớn.
  • C. Có độ phóng đại nhỏ.
  • D. Có độ phóng đại lớn.

Câu 5: Trên 1 cm2 da của người bình thường có bao nhiêu vi khuẩn?

  • A. 40 000 vi khuẩn.
  • B. 4000 vi khuẩn.
  • C. 400 000 vi khuẩn.
  • D. 400 vi khuẩn.

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây mô tả đúng kích thước của vi khuẩn khi nhìn bằng mắt thường?

  • A. Nhỏ như sợi tóc.
  • B. Nhỏ như quả trứng.
  • C. Nhỏ như một dấu chấm.
  • D. Nhỏ không nhìn thấy được.

Câu 2: Vi khuẩn thường không có hình dạng như thế nào?

  • A. Hình khối.
  • B. Hình cầu.
  • C. Hình xoắn.
  • D. Hình que.

Câu 3: Để quan sát và chụp lại được hình ảnh của vi khuẩn, người ta phải dùng kính hiển vi có độ phóng đại bao nhiêu?

  • A. Hàng chục lần.
  • B. Hàng trăm lần.
  • C. Hàng nghìn lần.
  • D. Hàng tỷ lần.

Câu 4: Những hình ảnh mà chúng ta quan sát về vi khuẩn được chụp từ đâu?

  • A. Máy ảnh.
  • B. Kính hiển vi.
  • C. Điện thoại.
  • D. Laptop.

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Việc làm nào có thể làm tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn gây bệnh cho con người?

  • A. Làm sạch nơi ở, nơi làm việc.
  • B. Nặn mụn bằng tay.
  • C. Đeo găng tay khi tiếp xúc với đất.
  • D. Sử dụng thức ăn được nấu chín.

Câu 2: Trên 1 cm2 da của người bình thường có bao nhiêu vi khuẩn?

  • A. 40 000 vi khuẩn.
  • B. 4000 vi khuẩn.
  • C. 400 000 vi khuẩn.
  • D. 400 vi khuẩn.

Câu 3: Hành động nào không giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn?

  • A. Tắm rửa bằng nguồn nước đảm bảo vệ sinh.
  • B. Uống nước đã đun sôi.
  • C. Để chung thực phẩm trong túi kín khi bảo quản trong tủ lạnh.
  • D. Rửa tay bằng nước sạch, xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.

Câu 4: Biện pháp nào dưới đây không giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn?

  • A. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
  • B. Đảm bảo vệ sinh môi trường sống.
  • C. Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
  • D. Không để riêng từng loại thực phẩm trong hộp kín khi bảo quản trong tủ lạnh.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải ý nghĩa của việc rửa tay bằng xà phòng và nước sạch?

  • A. Giảm lượng vi khuẩn dính trên da tay, các đầu móng tay.
  • B. Hạn chế nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn gây bệnh từ tay dính sang đồ ăn.
  • C. Để chân tay luôn trắng sạch và thơm.
  • D. Phòng chống bị lây nhiễm vào cơ thể các bệnh nguy hiểm do vi khuẩn.

Câu 2: Vì sao cần bọc riêng từng loại thực phẩm, để riêng thực phẩm sống và thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh?

  • A. Tránh bị nhiễm mùi tủ lạnh vào thức ăn.
  • B. Tránh vi khuẩn lây lan từ thức ăn này sang thức ăn khác.
  • C. Vì mỗi loại thức ăn cần bảo quản ở mỗi nhiệt độ khác nhau.
  • D. Để giữ màu sắc đẹp cho thức ăn.
Xem đáp án
Tìm kiếm google:

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học 5 KNTT bài 18: Vi khuẩn xung quang chúng ta , Trắc nghiệm Khoa học 5 KNTT bài 18: Vi khuẩn xung quang chúng ta , Câu hỏi trắc nghiệm bài 18: Vi khuẩn xung quang chúng ta Khoa học 5 KNTT 

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm Khoa học 5 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net