A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)
Câu 1: Vua Lê Long Đĩnh mất năm:
- A. 1009.
- B. 1091.
- C. 1090.
- D. 1019.
Câu 2: Các quan trong triều đã tôn ai làm vua?
- A. Lý Thường Kiệt.
- B. Lý Chiêu Hoàng.
- C. Lý Công Uẩn
- D. Lý Nam Đế.
Câu 3: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?
- A. Hà Nội.
- B. Đại Việt.
- C. Thăng Long.
- D. Đại La.
Câu 4. Vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long ( Hà Nội ngày nay) vào năm nào?
- A. 1005.
- B. 1020.
- C. 1009.
- D. 1010.
Câu 5: Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?
- A. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.
- B. Vì đây là vùng đất rộng, lại bằng phẳng, dân cư khổ vì ngập lụt.
- C. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.
- D. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.
Câu 6: Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt vào thời gian nào?
- A. 1075
- B. 1054
- C. 1045
- D. 1010
Câu 7: Vị vua đầu tiên của triều Lý có tên thật là:
- A. Lý Bôn.
- B. Lý Công Uẩn.
- C. Lý Chiêu Quân.
- D. Lý Chiêu Hoàng.
Câu 8: Vua Lý Thái Tổ sinh ra vào thời:
- A. Tiền Lê.
- B. Hậu Lê.
- C. Trần.
- D. Mạc.
Câu 9: Khi còn nhỏ, vua Lý Thái Tổ đã theo học ai?
- A. Nhà sử học Ngô Sỹ Liên.
- B. Nhà sư Vạn Hạnh.
- C. Võ Tướng Trần Hưng Đạo.
- D. Quan ngự sử Trương Đỗ.
Câu 10. Hai Bà Trưng khi ấy sinh sống ở đâu?
- A. Cổ Loa.
- B. Hoa Lư
- C. Mê Linh.
- D. Luy Lâu.
Câu 11: Người thầy đã đáng giá nhà vua như thế nào?
- A. Không phải một đứa trẻ phát triển bình thường.
- B. Sau này làm bậc minh chủ trong thiên hạ.
- C. Là đứa trẻ thật thà, nhanh nhẹn và hiểu chuyện.
- D. Lớn lên sẽ làm một vị tướng tài của dân tộc.
Câu 12: Lý Công Uẩn nắm chức gì trong triều đình?
- A. Ngự sử.
- B. Khâm sai đại thần.
- C. Điện tiền chỉ huy sứ.
- D. Thái sư.
Câu 13: Kinh đô cũ của triều Tiền Lê được đặt ở Đâu?
- A. Hoa Lư.
- B. Quảng Tín.
- C. Phong Châu.
- D. Tống Bình.
Câu 14: Tên kinh đô mới nhà vua đặt là:
- A. Thăng Long.
- B. Hà Nội.
- C. Phú Xuân.
- D. Cam Lộ.
Câu 15: Tính từ nào sau đây được dùng để ca ngọi nhà vua họ Lý?
- A. Khoan từ, ôn nhã.
- B. Ôn hòa, nho nhã.
- C. Khiêm nhường, hòa nhã.
- D. Nữ Trưng Đế.
Câu 16: Nhà Lý tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?
- A. 130 năm.
- B. 100 năm.
- C. 50 năm.
- D. 200 năm.
Câu 17: Bộ máy nhà nước dưới triều Lý được đánh giá như thế nào?
- A. Hoàn thiện, phát triển.
- B. Tương đối hoàn thiện, thống nhất.
- C. Hoàn thiện, thống nhất.
- D. Tương đối hoàn thiện, phát triển.
Câu 18: Nhân vật làm nổi bật lên vai trò của một người phụ nữ trong việc trị nước dưới thời Lý là:
- A. Nguyên Phi Ỷ Lan
- B. Linh Chiếu Hoàng thái hậu.
- C. Chiêu Linh Hoàng thái hậu.
- D. Đàm Thái hậu.
Câu 19: Vua Lý Thánh Tông đã tới ngôi chùa nào để cầu quốc thái dân an?
- A. Chùa Dâu.
- B. Chùa Keo.
- D. Chùa Hà.
Câu 20: Dưới triều Lý tôn giáo nào phát triển mạnh mẽ?
- A. Nho giáo.
- B. Thiên chúa giáo.
- C. Đạo giáo.
- D. Phật giáo.
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về Vua Lý Thái Tổ?
- A. Vua Lý Thái Tổ được các quần thần tring triều tôn lên làm vua.
- B. Vua Lý Thái Tổ lên ngôi ngay sau khi vua Lê Long Đĩnh mất.
- C. Vua Lý Thái Tổ được thái thượng hoàng truyền ngôi vua khi còn nhỏ.
- D. Vua Lý Thái Tổ cho dờ đô từ kinh đô Hoa Lư ra thành Đại La.
Câu 2: Ý nào sau đây không có trong chiếu rời đô?
- A. Ở giữa vực trời đất.
- B. Được thế rồng cuộn hổ ngồi.
- C. Thế đất cao có hình kim quy.
- D. Chính giữa nam bắc đông tây.
Câu 3: Đâu không phải là ý đúng khi nói về vị vua sáng lập triều Lý?
- A. Ông theo học nhà sư Vạn Hạnh.
- B. Quê hương ông ở châu Cổ Pháp.
- C. Tên thật là Lý Bí.
- D. Ông làm quan đến chức Điện tiền chỉ huy sứ.
Câu 4: Ý nào không đúng khi nói về đất nước dưới triều Lý?
- A. Nhân dân ấm no, hạnh phúc.
- B. Nhân dân đoàn kết một lòng bảo vệ tổ quốc.
- C. Phật giáo phát triển cực thịnh.
- D. Nhân dân được miễn sưu, thuế.
Câu 5: Đâu không phải là ý đúng khi nói về Nguyên Phi Ỷ Lan?
- A. Quê ở làng Thổ Lỗi.
- B. Bà hái dâu và tình cờ gặp nhà vua.
- C. Bà sinh hạ Hoàng tử Càn Đức.
- D. Bà ra trận cùng vua để chống quân xâm lược.
Câu 6: Ý nào không đúng khi nói về thiên sư Vạn Hạnh?
- A. Ông quê ở Hà Nội.
- B. Ông dung hòa Phật giáo vào tín ngưỡng bản địa.
- C. Ông thông hiểu Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.
- D. Ông là người đặt nền móng cho Phật giáo mang bản sắc dân tộc.
Câu 7: Ý nào đưới đây không đúng khi nói về các vị vua đi theo đạo Phật?
- A. Lý Thái Tổ.
- B. Lý Thái Tông.
- C. Lý Thánh Tông.
- D. Lý Nhân Tông.
Câu 8: Ý nào sau đây không đúng khi nói về chuộc kháng chiến chống quân Tống?
- A. Triều đình đã cử Lý Thường Kiệt là Tổng chỉ huy.
- B. Chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”.
- C. Quân giặc đổ bộ vào nước ta từ đường bộ từ phía Bắc.
- D. Quân Tống do Quasnh Qùy chỉ huy tiến đánh nước ta.
Câu 9: Ý nào sau đây không phải một câu thơ trong bài thơ “Nam quốc sơn hà”?
- A. Sông núi nước Nam vua Nam ở.
- B. Rành rành định phận ở sách Trời.
- C. Cớ sao chúng bay tới xâm phạm.
- D. Ta phải đánh cho quân giặc lùi.
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng khi nói về vị tướng Lý Thường Kiệt?
- A. Ông cho quân đánh thẳng vào doanh trại quân Tống.
- B. Lý Thường Kiệt làm đến chức Điện tiền chỉ huy sứ.
- C. Ông chủ động giảng hòa cho quân địch.
- D. Ông ngâm bài thơ Nam quốc sơn hà bên đền thờ bên bờ sông.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Vị sư nào được giữ chức vụ quan trọng trong triều đình nhà Lý?
- A. Thích Nhất Hạnh.
- B. Từ Đạo Hạnh.
- C. Đỗ Thuận.
- D. Thích Trí Quảng.
Câu 2: Trong khoảng thời gian năm 1075 – 1077, Triều Lý đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược nào?
- A. Thanh.
- B. Tống.
- C. Ngô.
- D. Đuờng.
Câu 3: Người có đóng góp quan trọng trong cuộc kháng chiến quân Tống là:
- A. Lý Thường Kiệt.
- B. Lý Bí.
- C. Nguyễn Tri Phương.
- D. Trần Thủ Độ.
Câu 4: Chủ trương của nước ta khi chống quân Tống xâm lược là gì?
- A. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đắnh trước để phủ đầu quân giặc.
- B. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc.
- C. Chủ động chuẩn bị phòng thủ kiên cố để chông lại mũi nhọn tấn công của địch.
- D. Chủ động thiết lập phòng tuyến trên sông, đánh chặn mũi nhọn quân giặc khi chưa vào đất liền.
Câu 5: Lĩnh vực nào được khuyến khích sản xuất nhất dưới triều Lý?
- A. Giao thương hàng hóa.
- B. Nuôi trồng thủy sản.
- C. Sản xuất nông nghiệp.
- D. Chăn nuôi gia cầm, gia súc.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Điền từ thích hợp và đoạn tư liệu sau:
Thành Đại La “ở giữa khu vực..., được thế rồng...hổ..., chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước”
- A. Đồng bằng – cuộn – ngồi.
- B. Trời đất – bay – phục.
- C. Trời đất – cuộn – ngồi.
- D. Đồng bằng – bay – phục.
Câu 2: Khi đoàn thuyền của nhà vua Lý Thái Tổ rời thành Hoa Lư về Đại La đã xảy ra hiện tượng gì?
- A. Rồng vàng hiện lên.
- B. Vì bị mất ruộng đất quá nhiều
- C. Vì đời sống gặp nhiều khó khăn
- D. Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến