Trả lời: Cao Bá Quát (1809 – 1855), người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, là người có tài cao, nổi tiếng văn hay chữ tốt và có uy tín lớn trong giới trí thưc đương thời (thần Siêu thánh Quát). Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ và...
Trả lời: Hoàn cảnh ra đời: bài thơ có nhiều khả năng được làm trong những lần Cao Bá Quát vào Huế thi hội. Hành trình từu Thăng Long vào Huế phải trải qua nhiều tỉnh miền Trung như Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảnh Bình, Quảng Trị là những vùng có nhiều dải cát trắng mênh mông. Thể loại: Viết theo thể hành - một...
Trả lời: * Hình ảnh bãi cát dài mênh mông, nối tiếp nhau, hình ảnh con đường như bất tận, mờ mịt, tình cảnh của người đi đường.Đi một bước như lùi một bước, vừa là cảnh thực vừa là tượng trưng cho con đường công danh gập ghềnh của tác giả.Hình ảnh bãi cát: Tượng trưng cho môi trường xã hội, con đường đời...
Trả lời: * Hình ảnh người đi trên bãi cát: Đi một bước như lùi một bước: nỗi vất vả khó nhọc Không gian đường xa, bị bao vây bởi núi sông, biển Thời gian: Mặt trời lặn vẫn còn đi, nước mắt rơi lã chã, tâm trạng đau khổ. Nước mắt rơi: khó nhọc, gian truân-> Cảnh con đường đi xa...
Trả lời: Hai câu: "Không học …lội suối, giận khôn vơi" dẫn từ tích cổ. Ở đây, tác giả tự cảm thấy giận mình vì không có khả năng như người xưa, mà phải tự mình hành hạ thân xác mình, chán nản, mệt mỏi vì công danh - danh lợi.Hai câu tiếp: "Xưa nay… đường đời" nói về sự cám dỗ của cái bả công danh đối với...
Trả lời: Câu cảm và những câu hỏi tu từ tiếp theo chứng tỏ tâm trạng băn khoăn, day dứt và có phần bế tắc.Khúc đường cùng (cùng đồ) ờ đây hoàn toàn chỉ có nghĩa biểu tượng. Nỗi tuyệt vọng trùm lên cả bãi cát dài, cả người đi. Ông chỉ còn có thể hát lên bài ca về con đường cùng của mình, về sự bế tắc, tuyệt...
Trả lời: Hình ảnh thiên nhiên: phía Bắc, phía Nam đều đẹp nhưng đều khó khăn, hiểm trở; "anh đứng làm chi trên bãi cát" là câu hỏi mệnh lệnh cho bản thân nhằm phải thoát ra khỏi bãi cát danh lợi đầy chông gai mà vô nghĩa. Qua đây hiện lên hình tượng kẻ sĩ cô độc, lẻ loi đầy trăn trở nhưng kì vĩ, vừa quả...
Trả lời: Ba đại từ nhân xưng khác nhau: khách - lữ khách, anh ấy: đại từ nhân xưng ngôi thứ 3 số ít; quân: anh, ông: đại từ nhân xưng ngôi thứ 2, số ít; ngã - tôi, ta: đại từ nhân xưng ngôi thứ 1, số ít. Tác giả muốn đặt mình vào các vị trí khác nhau, các điểm nhìn khác nhau để có những cách nói khác nhau...
Trả lời: Đó là mâu thuẫn giữa khát vọng sống cao đẹp với hiện thực đen tối, mù mịt, giữa tinh thần xông pha vì lí tưởng của kẻ sĩ với thói cầu danh lợi của người đời và những khó khăn gian khổ trên con đường đi tìm chân lí. Hiện lên những tâm sự về con đường cùng của tác giả, sự ngột ngạt và đang...
Trả lời: Sau khi cởi mũ, cáo quan ra khỏi cuộc sống bó buộc chốn quan trường bon chen, Nguyễn Công Trứ có những hành vi kỳ quặc, lập dị đến ngất ngưởng. Người ta cưỡi ngựa đi giao du thiên hạ thì ông cưỡi bò, lại còn đeo cho một cái đạc ngựa khiến cả chủ lẫn tớ đều ngất ngưởng. Đi thăm thú cảnh chùa mà vẫn...