Câu hỏi xoay quanh bài: Hầu trời

Tìm hiểu tác phẩm: Hầu trời văn 11 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Hầu trời và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Bài thơ kể về việc Tản Đà được mời lên thiên đình đọc thơ cho trời và chư tiên cùng nghe, cuộc đọc thơ và đối thọai về trời. Từ đó tác giả đã thể hiện cái tôi cá nhân ngông ngạo, phóng túng, tư ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khát vọng được khẳng định giữa cuộc đời

2. Những câu hỏi xoay quanh bài học

Trả lời: Nhà thơ Tản Đà (1889- 1939), tên thật: Nguyễn Khắc Hiếu, là nhà Nho tinh thông chữ Hán nhưng lại sáng tác văn thơ bằng chữ quốc ngữQuê hương: Tỉnh Sơn Tây (Nay thuộc tỉnh Hà Tây), mồ côi cha từ nhỏ, già đình nghèo khó. Năm 1913 ông làm báo tại Vĩnh Yên. Năm 1915 ông lấy vợ. Năm 1916 ông chính...
Trả lời: Thể thơ: Thất ngôn trường thiên: 4 câu/7 tiếng/khổKéo dài không hạn định; vần nhịp tương đối tự do, phóng khoáng.Có khổ vần bằng, có khổ vần trắc, ví dụ khổ 7 − 8; có khổ 6 câu, 10 câu…
Trả lời: Cách vào đề của bài thơ: Gợi ra một mối nghi vấn, gợi trí tò mò của người đọc. Cách mở đầu câu chuyện rất riêng và đầy sáng tạo. Chuyện kể về một giấc mơ nhưng nhà thơ lại cố ý nhấn mạnh rằng đây không phải là mơ mà là thật, sự thật tác giả đã trải qua -> Cảm giác đó làm cho câu chuyện mà...
Trả lời: Tác giả kể câu chuyện đó bằng việc nhớ lại cảm xúc đêm qua - đêm được lên tiênĐiệp từ "thật" được sử dụng 4 lần trong câu 3, 4 : Thật hồn, thật phách, thật thân thể, thật được lên tiên... -> nhấn mạnh tâm trạng, cảm xúc của thi nhân: quá đỗi chân thật, không tin là thật.
Trả lời: Nghe tác giả đọc thơ, Trời và các chư tiên có biểu hiện:Trời đánh giá cao và không tiếc lời tán dương: Văn thật tuyệt, Nhời văn chuốt đẹp như sao băng, khí văn hùng mạnh như mây chuyển, êm như gió thoảng, tinh như sương....Chư tiên nghe thơ cũng rất xúc động, tán thưởng và hâm mộ.Giọng thơ hào...
Trả lời: Khi trời sai đọc thơ, thì: Thi sĩ đọc rất nhiệt tình, cao hứng. Thi sĩ đọc rất nhiệt tình, cao hứng, có phần tự hào tự đắc vì văn thơ của chính mình, đọc thơ say sưa “đắc ý đọc đã thích” (có cảm hứng, càng đọc càng hay), “Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi” (hài hước), “văn dài hơi tốt ran cung...
Trả lời: "Nở dạ": mở mang nhận thức được nhiều cái hay; "Lè lưỡi": văn hay làm người nghe đến bất ngờ!  “Chau đôi mày” văn hay làm người nghe phải suy nghĩ tưởng tượng. “Lắng tai đứng” đứng ngây ra để nghe. Trời khen: là sự khẳng định có sức nặng, không thể phủ định tài năng của tác giả - lối...
Trả lời: Văn chương là một nghề, nghề kiếm sống. Có kẻ bán, người mua, có chuyện thuê, mượn; đắt rẻ... vốn, lãi... Quả là bao nhiêu chuyện hành nghề văn chương! một quan niệm mới mẻ lúc bấy giờ.Khát vọng ý thức sáng tạo, trong nghề văn: Người viết văn phải có nhận thức phong phú, phải viết được nhiều thể...
Trả lời: Cái tôi cá nhân biểu hiện trong bài thơHư cấu chuyện hầu trời để giãi bày cảm xúc cá phóng khoáng của con người cá nhân.Nhà thơ nói được nhiều về tài năng của mình.Thể hiện quan niệm về nghề vănCách tấu trình với trời về nguồn gốc của mình
Trả lời: Nguyễn Công Trứ: đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng, gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì, Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng... khen chê phơi phới ngọn đông phong...Nguyễn Công Trứ, từ cuốì thế kỷ XIX đã mang cái tài và cái tình của mình ra để chơi ngông với thiên hạ. Từ “ngất ngưởng” được sử dụng rất...
Trả lời: Đối với nhà văn, hơn bao giờ hết là một tấm lòng nồng hậu với cuộc đời. Nghề nhà văn là nghề không phải ai cũng làm được, và nhà văn chính là người tạo ra tác phẩm tuyệt vời. Nhà văn cần có sự sâu sắc để hiểu được lòng mình, lòng người. Sâu sắc để nhìn mọi vật, để có thể viết lên được tác phẩm có...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com