Trả lời: Xuân Diệu (1916 – 1985), có bút danh là Trảo Nha.Quê cha: làng Trảo Nha – Can Lộc – Hà Tĩnh. Quê mẹ Tùng Giản – Tuy Phước – Bình Định.Ông là thành viên của Tự lực văn đoàn.Xuân Diệu là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt, là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. Ông là nghệ sĩ lớn, nhà văn...
Trả lời: Bài thơ Vội vàng có thể chia làm 3 đoạn:Đoạn một (13 câu đầu): Bộc lộ tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.Đoạn hai (câu 14 đến câu 29): Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người, trước sự trôi qua nhanh chóng của thời gian.Đoạn ba (còn lại): Lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng...
Trả lời: Mở đầu bài thơ, tác giả thể hiện một khát vọng kì lạ đến ngông cuồng. Đó là khát vọng, ước muốn kì lạ, táo bạo, liều lĩnh: tắt nắng và buộc gió, giữ lại sắc màu, mùi hương.Khát vọng đó được thể hiện qua điệp ngữ: Tôi muốn / tôi muốn gợi một cái tôi cá nhân khao khát giao...
Trả lời: Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc được tác giả cảm nhận và diễn tả ở thời điểm ban đầu:Buổi sáng – khởi đầu một ngày mới.Tuần tháng mật – khởi đầu cuộc sống lứa đôi.Tháng giêng – khởi đầu cho một năm mới. Thời khắc đẹp đẽ, tinh khôi, tươi mới.Hình ảnh, màu sắc, âm thanh đẹp đẽ, tươi non...
Trả lời: Câu thơ "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" là mới mẻ và hiện đại nhất. Vì:So sánh cuộc sống thiên nhiên như người đang yêu, như tình yêu đôi lứa đắm say, tràn trề hạnh phúc.So sánh mới mẻ, độc đáo và táo bạo: lấy con người làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp trên thế gian – điều mà trong thơ cổ điển...
Trả lời: Hai câu cuối đoạn: "Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa" / "Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân" -> Thể hiện niềm tiếc nuối mùa xuân của tác giả ngay khi nó còn tồn tại. Yêu cuộc sống tha thiết nhưng Xuân Diệu lại tận hưởng một cách vội vàng và bám riết, ông không giấu nổi cảm xúc lo âu, khắc...
Trả lời: Đó là kết quả của lập luận bằng hình ảnh ở các đoạn trên. Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng vẫn thống nhất của tác giả: sung sướng nhưng vội vàng, muốn sống nhanh, sống gấp, tranh thủ thời gian. Một trạng thái đối lập mở ra một trạng thái tâm hồn mới: mùa xuân đẹp hấp dẫn làm cho thi sĩ “sung...
Trả lời: Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc: Điệp từ: Này đây -> Tất cả như được bày sẵn, mời gọi mọi người thưởng thức một bữa tiệc trần gian. Nhịp thơ nhanh, gấp biểu hiện hơi thở sống, nhịp điệu sống, nhịp thở phập phồng -> gợi ra được cái háo hức, rạo rực của người...
Trả lời: Tâm trạng của tác giả trước thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc được thể hiện quan những câu thơ: "Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất", "Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời" -> Sự vô hạn của thế giới sự hữu hạn của kiếp người Mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ, tình yêu, song quy luật...
Trả lời: Dưới con mắt đa tình, Xuân Diệu khắc họa hình ảnh thiên nhiên với vẻ đẹp tươi nguyên, mơn mởn của mùa xuân, nhà thơ đã thể hiện niềm mong muốn đến cháy bỏng của mình. Ông muốn "ôm cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn", "muốn riết mây đưa và gió lượn", "muốn say cánh bướm với tình yêu", "muốn thâu trong...
Trả lời: Trong 9 câu thơ cuối bài tác giả đã tinh tế trong việc thay đổi đại từ xưng hô từ "tôi" sang "ta" để bộc lộ khao khát, mong muốn của mình. Xuân Diệu đã sử dụng một loạt các động từ mạnh như "ôm", "riết", "say", "thâu", "cắn" theo cấp độ tăng tiến dần nhằm diễn tả khát khao được tận hưởng vẻ đẹp của...
Phân tích tác dụng nghệ thuật của chín câu thơ cuối qua các điệp từ cho, và, điệp ngữ ta muốn, các động từ chỉ cảm xúc, tình cảm mạnh: ôm, riết, thâu, say, cắn, các từ chếnh choáng, đã đầy, no nê,.
Trả lời: Điệp từ “ta muốn” đã “bật” lên nỗi khát khao cháy bỏng, muốn sống, muốn yêu, muốn đi ngược với tự nhiên và tạo hóa để đoạt lấy tuổi trẻ. Và nỗi khát khao ấy đã dồn nén ở câu thơ cuối: Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi -> Khát khao đã không còn là khát khao nữa mà là muốn chiếm đoạt,...
Trả lời: “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa”: đây là lần đầu tiên và duy nhất trong toàn bài, hai chữ “vội vàng” được láy lại từ nhan đề. Vội vàng chính là mẫn cảm về thời gian. Cái thú vị là hai chữ “một nửa”, đây là trạng thái tinh thần của Xuân Diệu: vừa đam mê, vừa đau khổ, vừa bắt đầu đã lo đến...
Trả lời: Cuộc sống hiện đại ngày càng phát triển, không ít bộ phận giới trẻ ngày nay biết quan tâm tới người khác, họ luôn mở lòng mình đối với tất cả mọi người nhưng bên cạnh đó còn có một số người chỉ biết sống một cách ích kỉ, không hề quan tâm đến người khác, họ chỉ biết sống một cuộc sống của...
Trả lời: Có thể hiểu đó là sự vội vàng trong cách sống, thái độ sống, tác giả còn giục giã mọi người hãy sống không chờ đợi, sống hết mình, sống căng tràn từng phút, từng giây, sống đến trọn vẹn của “sống” để chống lại quy luật trôi chảy khắc nghiệt của thời gian. Bởi nếu không ngưng đọng thời gian thì mọi...