Trả lời: Tác giả: Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871), quê ở Nghệ An. Là người có học, tầm nhìn xa trông rộng. Sinh thời ông có nhiều bản điều trần gửi nhà Nguyễn đề nghị thực thi việc cải cách , chấn hưng đất nước. Nhưng nhà Nguyễn hầu như không thực hiện.Các bản điều trần thể hiện một tấm lòng yêu nước...
Trả lời: * Xuất xứ: Trích từ bản điều trần 27, có nội dung bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội* Mục đích là thuyết phục triều đình cho lập khoa luật.
Trả lời: * Theo tác giả, luật pháp bao gồm: nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ thường...* Việc thực hành luật pháp ở các nước phương Tây rất công bằng, nghiêm minh. Không có ai (kể cả vua chúa) được đứng ngoài, đứng trên luật pháp. Nhà nước xã hội vận hành và phát...
Trả lời: Luật có tác dụng cai trị xã hội, duy trì sự tồn tại của đất nước, quan dùng luật để trị dân, dân theo luật mà giữ gìn. Bất cứ hình phạt nào trong nước đều không vượt khỏi luật. Làm trái luật và không nghiêm sẽ dẫn đến việc người dân coi thường pháp luật. Luật phải đề cao tinh thần dân chủ, gắn đời...
Trả lời: Quan hệ giữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ thống nhất giữa đúng luật và đạo đức.Công bằng, luật pháp là đạo đức.Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư. Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức.
Trả lời: Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến tư duy và tâm lí các nhà nho – vốn là những người giương cao ngọn cờ đạo đức của Thánh Khổng – và chính Khổng Tử đã nhận ra cái hạn chế, chủ quan và không tưởng của giáo lí, đạo đức,...
Trả lời: * Giống: ở lí - tình kết hợp, không chỉ đơn thuần là mệnh lệnh quan phương, thuyết phục và xúc động lòng người; những vẫn đề trọng đại với non sông đất nước, triều đại; thể hiện tầm nhìn xa rộng và tấm lòng vì nước vì dân của bậc minh vương thánh đế.* Khác: Ở Chiếu dời đô là việc thuyết...