Câu hỏi xoay quanh bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Tìm hiểu tác phẩm: Bài soạn lớp 11: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần tác phẩm văn 11 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Bài soạn lớp 11: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần tác phẩm và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Tác phẩm "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" - Nguyễn Đình Chiểu là tiếng khóc bi tráng cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc. Tác giả đã xây dựng nên bức tượng đài bất tử về người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc. Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, người nông dân có mặt ở vị trí trung tâm với tất cả vẻ đẹp bi tráng của tấm lòng dũng cảm, hi sinh vì Tổ quốc.

2. Những câu hỏi xoay quanh bài học

Trả lời: * Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu ( 1822- 1888), tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. Sinh ra ở quê mẹ: làng Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố HCM)Hoàn cảnh xuất thân: trong một gia đình nhà nho, Cha làm thư lại trong dinh tổng trấn Lê Văn Duyệt....
Trả lời: Quan niệm nghệ thuật: Học theo ngòi bút chí công - Trong thơ, cho ngụ tấm lòng Xuân Thu; "Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm - Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà!"Thơ văn đề cao đạo đức, lí tưởng nhân nghĩa:Những bài học về đạo làm người mang tinh thần nhân nghĩa của đạo nho nhưng lại rất đậm đà...
Trả lời: Toàn bộ viết bằng chữ Nôm.Không phát lộ bên ngoài mà tiềm ẩn ở tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm.Bút pháp trữ tình rung động mãnh liệt và bỏi cái tâm trong sáng, chan chứa tình yêu nhân dân và nồng nàn tình yêu cuộc sống.Rất đậm sắc thái Nam Bộ độc đáo: xây dựng tính cách nhân vật, tả cảnh thiên nhiên,...
Trả lời: Bài học về nghị lực,bản lĩnh sống vượt lên bi kịch cá nhân, tinh thần bất khuất trước kẻ thù. Ông luôn dùng văn chương để có thể đánh giặc và ngôn từ cảu ông như một thứ vũ khí sắc bén.Bài học lớn về lòng yêu nước sắt son, tấm lòng yêu nước thương dân sâu nặng: "Nguyễn Đình Chiểu là một trong những...
Trả lời: Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An. Trận Cần Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta diễn ra đêm 14/ 12/ 1861, hơn 20 nghĩa quân đã hi sinh anh dũng).Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiêu viết bài văn tế này đọc trong lễ truy điệu các nghĩa sĩ. Bài văn là tiếng khóc từ đáy lòng...
Trả lời: Bài văn tế nằm trong giai đoạn thứ 2 thuộc bộ phận văn thơ yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu. Là tác phẩm có giá trị đặc biệt và độc đáo trong văn học dân tộc.Lần đầu tiên trong lịch sử văn học tác giả đã dựng một tượng đài nghệ thuật về hình ảnh những người nông dân chống thực dân Pháp tương xứng với...
Trả lời: Văn tế là loại văn gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất. Bài văn tế thường có 2 nội dung cơ bản : kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất và bày tỏ nỗi đau thương của người còn sống trong giờ phút vĩnh biệt. Âm hưởng chung của bài văn tế...
Trả lời: * Câu “ súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” đã khái quát đầy đủ hai mặt biến cố chính trị lớn lao của thế kỉ XIX:“ Súng giặc đất rền “ → giặc xâm lược bằng vũ khí tối tân “ Lòng dân trời tỏ” → ta đánh giặc bằng tấm lòng yêu quê hương đất nước. NT đối lập nhằm thể hiện khung cảnh bão...
Trả lời: Từ nông dân nghèo cần cù lao động  “ cui cút làm ăn ”. Tác giả sử dụng nghệ thuật tương phản “ chưa quen, chỉ biết, vốn quen, chưa biết" -> Tác giả nhấn mạnh việc quen và chưa quen của người nông dân để tạo ra sự đối lập về tầm vóc của người anh hùng.
Trả lời: Trước khi thành nghĩa quân đánh giặc, họ là những người nông dân nghèo khổ, những dân ấp, dân lân bỏ quê đi khai khẩn những vùng đất mới để kiếm sống. Từ nông dân nghèo cần cù lao động  “ cui cút làm ăn ” Từ cui cút: mồ côi mồ cút không chỉ thể hiện hoàn cảnh sống cô đơn, thiếu người...
Trả lời: Khi Thực dân Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy lo sợ → trông chờ → ghét → căm thù → đứng lên chống lại.Thái độ đó được diễn tả bằng những hình ảnh cường điệu mạnh mẽ mà chân thực (như nhà nông ghét cỏ muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ)Nhận thức về tổ quốc: Không dung tha những kẻ thù lừa dối...
Trả lời: * Điều kiện và khí thế chiến đấu: Điều kiện: thiếu thốn: Ngoài  cật = Một manh áo vải; Trong tay = Một ngọn tầm vông, một luỡi dao phay, nồi rơm con cúi Khí thế: Tác giả sử dụng những động từ chỉ hành động mạnh mẽ với mật độ cao nhịp độ khẩn trương sôi nổi : “ đạp rào, lướt...
Trả lời: Tiếng khóc Đồ Chiểu hợp thành bởi 3 yếu tố : Nước, Dân, Trời. Đồ Chiểu nhân danh vận nước, nhân danh lich sử mà khóc cho những người anh hùng xả thân cho Tổ Quốc. Tiếng khóc ấy có tầm vóc sử thi, tầm vóc thời đại mà còn khích lệ lòng căn thù ý chí tiếp nối sự dở dang của người anh hùng ...
Trả lời: Tác giả đề cao quan niệm : "Chết vinh còn hơn sống nhục". Nêu cao tinh thần chiến đấu, xả thân vì nghĩa lớn của nghĩa quân. Họ ra trận không cần công danh bổng lộc mà chỉ vì một điều rất giản đơn là yêu nước. Đây là cái tang chung của mọi người, của cả thời đại, là khúc bi tráng về người...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com