Trả lời: Hàn Mặc Tử (1912-1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, quê ở làng Mĩ Lệ, tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay thuộc tỉnh Quảng Bình). Hàn Mặc Tử xuất thân trong một gia đình viên chức nghèo, cha mất sớm, từ nhỏ sống với mợ ở Quy Nhơn và có một thời gian học trung học ở Huế. Hết thời...
Trả lời: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ lúc đầu có tên Ở đây thôn Vĩ Dạ được in trong tập Thơ Điên (về sau đổi thành Đau thương). Cảm hứng của bài thơ có thể được lấy từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái quê ở Vĩ Dạ, một xóm nhỏ bên dòng sông Hương.Hoàn cảnh sáng tác: trong tập “Thơ điên” sáng tác năm 1938...
Trả lời: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” : Câu hỏi tu từ nhiều sắc thái : lời trách nhẹ nhàng hay cũng là lời mời gọi tha thiết -> câu đầu là câu hỏi, lời trách, lời mời “chơi” thân mật, tự nhiên.Có thể hiểu: nhà thơ như tự trách mình, và khao khát của người đi xa mong trở vềSử dụng từ “...
Trả lời: Cảnh Thôn Vĩ hiện lên qua khổ thơ 1:Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộngVẻ đẹp của nắng hàng cau - nắng mới lên gợi đúng đặc điểm của cái nắng miền Trung : nắng nhiều và chói chang , rực rỡ lúc hừng đông.Vẻ đẹp mượt mà, tươi tốt, đầy sức sống Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc / Lá trúc .... mặt chữ điền:...
Trả lời: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ hiện lên ổ khổ thứ hai và niềm đau cô lẻ , chia lìaCảnh thôn Vĩ thật êm đềm thơ mộng, nhịp điệu khoan thai, êm đềm: Gió mây nhè nhẹ bay đi, dòng chảy lững lờ, cây cỏ khẽ đung đưaHình ảnh: Gió lối gió, mây đường mây biểu hiện của sự chia cách.Nhân hóa: Dòng nước làm nổi...
Trả lời: Cảnh đẹp và thơ mộng, nhưng lay lắt buồn bã trong cảm giác chia lìa bằng hình thức thơ độc đáo: "Gió theo lối gió, mây đường mây": Nghịch lý gió, mây gợi sự chia lìa, nỗi ám ảnh chia xa. "gió" và "mây" như những kẻ xa lạ, quay lưng với nhau. Những thứ vốn...
Trả lời: Nhân hóa: Dòng nước làm nổi lên bức tranh thiên nhiên chia lìa buồn bã. Thể hiện sự chuyển biến về trạng thái cảm xúc của chủ thể trữ tình cảnh đẹp như lạnh lẽo, dường như phảng phất tâm trạng thờ ơ xa cách cuộc đời đối với mìnhCâu hỏi tu từ “Có chở trăng về kịp tối nay?”: nỗi mong chờ, niềm hi...
Trả lời: Cảnh thơ đã sáng lên với con thuyền trăng nằm trên bến sông trăng, cả không gian tràn ngập ánh trăng vàng, một cảnh sắc thơ mộng. Ánh trăng huyền ảo tràn đầy vũ trụ nên không khí hư ảo. Tâm trạng mộng mơ của thi nhân dường như đã cảm nhận được tất cả: sông trăng, bến trăng, thuyền chở trăng. Khổ...
Trả lời: "Áo em trắng quá nhìn không ra": hư ảo,mơ hồ -> hình ảnh người xưa xiết bao thân yêu nhưng xa vời,không thể tới được nên tác giả rơi vào trạng thái hụt hẫng, bàng hoàng, xót xa. Câu thơ vừa sáng bừng lên niềm hi vọng thì nó đã cho Hàn Mặc Tử cảm nhận ngay sự tuyệt vọng. Đáng lẽ "áo em...
Trả lời: “Có chở trăng về kịp tối nay”: Trăng ở đây mang chở nỗi niềm khắc khoải, lo âu, nuối tiếc trước nỗi đau sắp phải xa lìa thực tại.Sự phấp phỏm âu lo và những mong được níu giữ thời gian ấy hiện lên rõ nhất ở chữ "kịp" và câu hỏi đầy tội nghiệp kia -> một cuộc chạy đua với thời gian, thời gian...
Trả lời: Phép điệp trong câu thơ: "Mơ khách đường xa khách đường xa": sự lặp từ hai lần "khách đường xa" -> Hình ảnh khách đường xa nhấn mạnh hai lần đã nói lên phần nào nỗi trông ngóng, nhớ thương của tác giả dành cho người thương -> làm cho giọng thơ trở nên sâu lắng, nỗi nhớ trong ký ức, nỗi...
Trả lời: Khổ cuối bài thơ " Đây thôn vĩ dạ" đã gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ về thông điệp, về bài học trong cuộc sống, đó là bài học về tình yêu cuộc sống, yêu người đến cháy bỏng. Bài thơ được viết khi tác giả đang mang trong mình căn bệnh, vì thế khao khát sống, khao khát giao cảm của nhà thơ rất mãnh...