[toc:ul]
a. Ăn ít ngon nhiều.
b. Ba chìm bảy nổi.
c. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
d. Yêu tre, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
b. Ba chìm bảy nổi.
c. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
d. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
Những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ trên là:
a. ít – nhiều
b. chìm – nổi
c. nắng – mưa
d. trẻ - già
a. Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí …
b. Trẻ … cùng đi đánh giặc.
c. … trên đoàn kết một lòng.
d. Xa-đa-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn ... mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh hủy diệt.
a. Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.
b. Trẻ già cùng đi đánh giặc.
c. Dưới trên đoàn kết một lòng.
d. Xa-đa-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh hủy diệt.
a. Việc … nghĩa lớn.
b. Áo rách khéo vá, hơn lành … may.
c. Thức … dậy sớm.
a. Việc nhỏ nghĩa lớn.
b. Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
c. Thức khuya dậy sớm.
a. Tả hình dáng M: cao – thấp
b. Tả hành động M: khóc – cười
c. Tả trạng thái M: buồn - vui
d. Tả phẩm chất M: tốt – xấu
Những cặp từ trái nghĩa như :
a. Tả hình dáng: béo – gầy, cao – lùn, béo múp míp – gầy tong teo, to tướng – bé tẹo, mập – gầy.
b. Tả hành động: khóc - cười, đứng - ngồi, lên - xuống
c. Tả trạng thái: buồn – vui, lạc quan - bi quan, sướng - khổ, hạnh phúc - bất hạnh.
d. Tả phẩm chất: tốt - xấu, hiền lành – độc ác, khiêm tốn – kiêu căng, khéo léo – vụng về, ngoan – hư, cao thượng – hèn hạ.