-Giao lưu với khách mời về những việc cần làm để rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần
-Lắng nghe những câu chuyện cảnh báo xâm hại trẻ em
1. Chia sẻ trải nhiệm của bản thân về nguy cơ bị xâm hại thân thể và cách phòng tránh
Câu hỏi: Chia sẻ về những tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân thể
Thảo luận về cách phòng tránh bị xâm hại thân thể
Hướng dẫn trả lời:
Cách phòng tránh bị xâm hại thân thể:
2. Sắm vai ứng xử trong tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân thể
Câu hỏi: Mỗi nhóm nhận một tình huống và thảo luận về cách ứng xử trong tình huống đó.
Tình huống 1: Một người hàng xóm nghi ngờ bạn Tiến ném đá làm vỡ ô cửa kính cửa sổ nhà mình. Ông ta giận dữ sang nhà đòi đánh Tiến.
Nếu là Tiến, em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 2: Bình có xích mích với một bạn trong lớp. Tan học, Bình bị anh trai của bạn đó chặn ở cổng trường và hăm dọa đòi đánh.
Nếu là Bình, em sẽ ứng sử như thế nào?
Sắm vai thực hành cách ứng xử trong tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân thể.
Hướng dẫn trả lời:
Tình huống 1; Nếu Tiến làm vỡ thì sẽ xin lỗi và đền cho nhà ông hàng xóm
Còn nếu Tiến không làm vỡ thì sẽ nói rõ với ông đấy là mình không phải là người làm thế và mong ông đấy xin lỗi mình.
Tình huống 2: Nếu là bình em sẽ nói với anh của bạn rằng anh làm như vậy là không đúng vì chuyện này không liên quan tới anh và hãy để mình và em của anh ấy tự giải quyết chuyện của mình. Nếu chuyện không thể tự giải quyết sẽ nhờ tới người lớn sau.
Câu hỏi: Trao đổi với người thân về cách ứng phó khi gặp các tình huống xâm hại thân thể.
Hướng dẫn trả lời:
Câu hỏi:Trình diễn tiểu phâm về xâm hại thân thể
Thảo luận để xây dựng tiểu phẩm về xâm hại thân thể và trình diễn theo nhóm
- Nhận xét về cách xử lí tình huống có nguy cơ bị xâm hại thân thể trong các tiểu phẩm.
Hướng dẫn trả lời:
Trong tiểu phẩm trên thì Dũng có thể nhờ những người lớn xung quanh giúp đỡ để tránh bị xâm hại về thân thể.
Câu hỏi: Cùng người thân tìm hiểu thông tin, số liệu về tình trạng xâm hại thân thể trẻ em ở Việt Nam và thế giới.
Hướng dẫn trả lời:
Theo Cục Trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH), từ 2020-2022 phát hiện 5.693 vụ, 6.514 đối tượng, xâm hại 5.904 trẻ em, trong đó trẻ em là nạn nhân dưới 6 tuổi chiếm tỷ lệ 7,02% (năm 2020), 6,54% (năm 2021), 6,65% (năm 2022); hiếp dâm trẻ em tăng cả về số vụ, số đối tượng và nạn nhân.
Tỷ lệ trẻ em bị bạo lực trong gia đình có xu hướng tăng (năm 2020 chiếm 5,55%; năm 2021 chiếm 5,98%; năm 2022 chiếm 7,5%); sử dụng mạng xã hội để xâm hại trẻ em tăng cao (năm 2022 là 421 vụ tăng 1,45% so với năm 2020).
Từ năm 2002, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính có tới 150 triệu bé gái và 73 triệu bé trai bị xâm hại tình dục. Một phân tích tổng hợp của WHO từ 65 nghiên cứu tại 22 quốc gia năm 2018 cho thấy, tỷ lệ xâm hại tình dục cao nhất xảy ra ở châu Phi (34,4%) và châu Á (23,9%), trong khi ở châu Mỹ và châu Âu lần lượt là 10,1% và 9,2%. Nam Phi là quốc gia có tỷ lệ xâm hại tình dục ở cả bé gái (43,7%) và bé trai (60,9%) cao nhất thế giới...