Hướng dẫn giảI chương VII Luyện tập chung trang 43 sách mới Toán 9 tập 2 Kết nối tri thức. Lời giải chi tiết, chuẩn xác, dễ hiểu sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập trong chương trình học. Baivan.net giải chi tiết tất cả các bài tập trong sgk. Hi vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành cùng các em trong suốt quá trình học tập.
Giải chi tiết bài 7.11 trang 44 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống
Bảng thống kê sau cho biết số lượng học sinh của lớp 9B theo mức độ cận thị.
a) Lập bảng tần số tương đối cho bảng thống kê trên.
b) Đa số học sinh lớp 9B cận thị hay không cận thị?
Bài làm chi tiết:
a) Tổng số bạn học sinh lớp 9B là: 10+13+12+5=40 bạn
Tỉ lệ không cận thị, cận thị nhẹ, cận thị vừa, cận thị nặng tương ứng là:
;
;
;
Ta có bảng tần số tương đối như sau:
Mức độ cận thị | Không cận thị | Cận thị nhẹ | Cận thị vừa | Cận thị nặng |
Tần số tương đối | 25% | 32,5% | 30% | 12,5% |
b) Vì tần số tương đối của số học sinh cận thị nhẹ cao nhất lớp nên đa số học sinh lớp 9B cận thị nhẹ.
Giải chi tiết bài 7.12 trang 45 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống
Tỉ lệ bình chọn các tiết mục văn nghệ của các lớp 9A,9B,9C,9D tham gia hội diễn văn nghệ khối lớp 9 như sau:
Biết rằng có 300 học sinh tham gia bình chọn. Lập bảng tần số biểu diễn số học sinh bình chọn cho tiết mục văn nghệ của mỗi lớp.
Bài làm chi tiết:
Số học sinh bình chọn lớp 9A,9B,9C,9D tương ứng là:
+ 300.35%=105 học sinh
+ 300.25%=75 học sinh
+ 300.30%=90 học sinh
+ 300.10%=30 học sinh
Bảng tần số biểu diễn số học sinh bình chọn:
Lớp | 9A | 9B | 9C | 9D |
Số học sinh bình chọn | 105 | 75 | 90 | 30 |
Giải chi tiết bài 7.13 trang 45 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống
Bạn Hoàng khảo sát ý kiến của các bạn trong tổ về chất lượng phục vụ của căng tin trường thu được kết quả sau:
Trong đó, A là mức Tốt, B là mức Trung bình, C là mức kém.
Hãy lập bảng tần số và bảng tần số tương đối biểu diễn kết quả bạn Hoàng thu được.
Bài làm chi tiết:
Số đánh giá Tốt, Trung bình, Kém lần lượt là: 5, 4, 1
Ta có bảng tần số sau;
Đánh giá | A(Tốt) | B(Trung bình) | C(Kém) |
Tần số | 5 | 4 | 1 |
Tổng số ý kiến đánh giá là n=10.
Tỉ lệ được ý kiến đánh giá A,B,C lần lượt là:
;
;
Ta có bảng tần số tương đối sau:
Ý kiến đánh giá | A(Tốt) | B(Trung bình) | C(Kém) |
Tần số tương đối | 50% | 40% | 10% |
Giải chi tiết bài 7.14 trang 45 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống
Biểu đồ cột hình 7.16 cho biết cỡ giày của các bạn nam khối lớp 9 trong trường.
Lập bảng tần số và bảng tần số tương đối cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ.
Bài làm chi tiết:
Tổng số học sinh là: 28+37+30+10+15=120 bạn
Ta có bảng tần số:
Cỡ giày | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Số học sinh | 28 | 37 | 30 | 10 | 15 |
Tỉ lệ số học sinh đi cỡ giày 36,37,38,39,40 lần lượt là:
;
;
;
;
;
Ta có bảng tần số tương đối:
Cỡ giày | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Tần số tương đối | 23,3% | 30,8% | 25% | 8,4% | 12,5% |
Giải chi tiết bài 7.15 trang 45 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống
Cho bảng tần số sau:
Vẽ biểu đồ tần số dạng đoạn thẳng cho bảng tần số trên.
Bài làm chi tiết:
Giải chi tiết bài 7.16 trang 45 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống
Theo dõi thời tiết tại một điểm du lịch trong 30 ngày người ta thu được bảng sau:
a) Lập bảng tần số tương đối và vẽ biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn bảng tần số tương đối thu được.
b) Ước lượng xác suất để một ngày trời có mưa ở khu vực này.
Bài làm chi tiết:
a) Tổng số ngày n=30 ngày
Tỉ lệ những ngày không mưa, mưa nhỏ, mưa to lần lượt là:
;
;
;
Ta có bảng tần số tương đối:
Thời tiết | Không mưa | Mưa nhẹ | Mưa to |
Tấn số tương đối | 33,3% | 26,7% | 40% |
*Vẽ biểu đồ hình quạt:
Bước 1: Xác định số đo cung tương ứng của các hình quạt biểu diễn các tần số tương đối cho mỗi loại lĩnh vực:
Không mưa: 360o.33,3%=119,88o
Mưa nhẹ: 360o.26,7%=96,12o
Mưa to: 360o.40%=144o
Bước 2: Vẽ hình tròn và chia hình tròn thành các hình quạt:
b) Xác suất để một ngày trời có mưa ở khu vực này: 40%+26,7%=66,7%
Giải toán 9 tập 2 kết nối tri thức, giải sgk toán 9 kết nối tập 2 chương VII Luyện tập chung trang 43, giải chương VII Luyện tập chung trang 43 toán 9 kết nối tri thức