[toc:ul]
Mặc dù Ấn Độ có nền văn hóa truyền thống nhưng lại không thống nhất quốc gia nên cũng không tạo được sức mạnh để chống lại các thế lực bên ngòai. Người hồi giáo gốc Trung Á xâm chiến Ấn Độ lập ra vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, đóng đô ở Đê – li gọi là vương triều Hồi giáo Đê – li.
Hơn 300 năm tồn tại và phát triển, vương triều hồi giáo Đê – li đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân Ấn Độ theo Hin – đu giáo, tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
Ở Ấn Độ, một yếu tố văn hóa mới – Hồi giáo được du nhập vào, đan xem tồn tại với văn hóa truyền thống.
Thực tế, Hồi gióa vẫn không thể chiếm ưu thế ở Ấn Độ vốn đã gắn bó mật thiết với Hin – đu giáo và Ấn Độ giáo. Tuy nhiên, nó đã đứng chân được, tạo nên kiểu dáng riêng biệt của một kiến trúc mang phong cách nghệ thuật Hồi giáo.
Cũng từ đây, Hồi giáo được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác, ở Đông Nam Á.
Các chính sách của A-cơ-ba (1556 - 1605):
Ý nghĩa: Những chính sách đó làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng. A-cơ-ba đã được coi như một vị anh hùng dân tộc, là Đấng Chí tôn.
Vương triều hồi giáo Đê – li:
Vương triều Mô – gôn: