Giải sách bài tập KHTN 8 Kết nối bài 43: Quần xã sinh vật

Hướng dẫn giải bài 43: Quần xã sinh vậthương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

43.1. Chọn nhận định đúng.

A. Quần xã sinh vật là tập hợp các cá thể sinh vật thuộc một loài, cùng sống trong khoảng không gian và thời gian xác định.

B. Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể khác nhau của một loài sinh vật. Mỗi quần thể này sống trong khoảng không gian và thời gian xác định.

C. Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong khoảng không gian và thời gian xác định.

D. Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thực vật và động vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong khoảng không gian và thời gian xác định.

Hướng dẫn trả lời:

Đáp án đúng C. Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong khoảng không gian và thời gian xác định.

 

43.2. Hình ảnh nào trong hình dưới đây biểu đạt được một quần xã sinh vật

43.2. Hình ảnh nào trong hình dưới đây biểu đạt được một quần xã sinh vật

 

Hướng dẫn trả lời:

Đáp án đúng C

 

43.3. Trong quần xã sinh vật, luôn có các mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trong quần thể, giữa các quần thể với nhau và giữa các quần thể với các nhân tố sinh thái vô sinh (Hình 43.2). Hãy cho biết các mũi tên trong hình bên thể hiện mối quan hệ nào. Lấy ví dụ minh hoạ.

43.3. Trong quần xã sinh vật, luôn có các mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trong quần thể, giữa các quần thể với nhau và giữa các quần thể với các nhân tố sinh thái vô sinh (Hình 43.2). Hãy cho biết các mũi tên trong hình bên thể hiện mối quan hệ nào. Lấy ví dụ minh hoạ.

 

Hướng dẫn trả lời:

1) Mối quan hệ qua lại giữa quần thể với các nhân tố vô sinh; 

2) Mối quan hệ qua lại giữa các quần thể trong quần xã; 

3) Mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trong quần thể.

43.4. Ở một xã miền núi, người ta chuyển một phần diện tích rừng tự nhiên sang mục đích sử dụng khác. Phân tích Bảng 43.1, hãy nhận xét về sự thay đổi độ đa dạng của quần xã khi có sự chuyển đổi này.

Bảng 43.1. Số loài thực vật trong một số quần xã

STT

Tên quần xã

Số loài

1

Rừng trồng keo

157

2

Nương rẫy

89

3

Rừng tự nhiên

889

4

Trang trại nông lâm kết hợp

299

Hướng dẫn trả lời:

Khi chuyển rừng tự nhiên sang mục đích sử dụng khác, độ đa dạng của quần xã sinh vật giảm.

 

43.5. Các kí hiệu trong Hình 43.3 biểu thị các loài sinh vật khác nhau. Trong sơ đồ thành phân loài của ba quần xã sinh vật (A, B, C), quần xã nào có độ đa dạng cao nhất? Tại sao?

43.5. Các kí hiệu trong Hình 43.3 biểu thị các loài sinh vật khác nhau. Trong sơ đồ thành phân loài của ba quần xã sinh vật (A, B, C), quần xã nào có độ đa dạng cao nhất? Tại sao?

 

Hướng dẫn trả lời:

Quần xã B có độ nhận dạng cao nhất

43.6. Hãy kể tên một số loài đặc trưng trong các quần xã dưới dày (Bảng 43.2):

Bảng 43.2. Các loài đặc trưng trong các quần xã

STT

Quần xã

Loài đặc trưng

1

Sa mạc

?

2

Rừng lá kim

?

3

Rừng ngập mặn

?

4

Bắc cực

?

Hướng dẫn trả lời:

STT

Quần xã

Loài đặc trưng

1

Sa mạc

Lạc đà, Xương rồng,…

2

Rừng lá kim

Thông, Pơ mu,…

3

Rừng ngập mặn

Sú Vẹt, Đước,...

4

Bắc cực

Gấu trắng, Hải mã,...

43.7. Hãy nêu các nhóm biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. Xác định các hình ảnh trong Hình 43.4 tương ứng với từng nhóm biện pháp nói trên. Ở địa phương nơi em sinh sống, các biện pháp nào đã được sử dụng để bảo vệ đa dạng sinh học?

43.7. Hãy nêu các nhóm biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. Xác định các hình ảnh trong Hình 43.4 tương ứng với từng nhóm biện pháp nói trên. Ở địa phương nơi em sinh sống, các biện pháp nào đã được sử dụng để bảo vệ đa dạng sinh học?

 

Hướng dẫn trả lời:

 

Có nhiều biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã như tuyến truyền về giá trị của đa dạng sinh học; xây dựng luật và chiến lược quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học; thành lập các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; tăng cường công tác bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật; nghiêm cấm săn bắt, mua bán trái pháp luật những loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng;..

Tìm kiếm google: Giải sách bài tập KHTN 8 Kết nối, Giải SBT KHTN 8 Kết nối, Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 Kết nối bài 43: Quần xã sinh vật

Xem thêm các môn học

Giải SBT khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức

CHƯƠNG III. KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT

CHƯƠNG IV. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com