Trả lời: Đáp án: CTrong hợp chất, số oxi hóa của O là -2; số oxi hóa của Na là +1.Gọi số oxi hoá của chromium là x. Ta có:2 × (+1) + x + 4 × (-2) = 0 ⇒ x = +6.
Trả lời: Ta có số oxi hóa của oxygen trong C2O42- là -2;Gọi số oxi hóa của C là x thì:2 . x + 4 . (-2) = -2 ⇒ x = +3.
Trả lời: a) NO3-: O có số oxi hóa là -2, gọi số oxi hóa của N là x, ta có: x + 3. (-2) = -1 ⇒ x = +5.H2PO4-: H có số oxi hóa là +1, O có số oxi hóa là -2, gọi số oxi hóa của P là x ta có:2. (+1) + x + 4.(-2) = -1 ⇒ x = +5. CaHAsO4: H có số oxi hóa là +1; Ca có số oxi hóa là +2; O có số oxi hóa là...
Trả lời: Dựa vào công thức cấu tạo, ta có số oxi hóa của các nguyên tố như sau:
Trả lời: Fe3O4 được coi là hỗn hợp của hai oxide là FeO và Fe3O4 Trong FeO số oxi hóa của O là -2, gọi số oxi hóa của Fe là x, ta có: x + (-2) = 0 ⇒ x = +2.Trong Fe2O3 số oxi hóa của O là -2, gọi số oxi hóa của Fe là x, ta có: 2. x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = +3.
Trả lời: Đáp án: A, C, E, GB sai vì: Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhường electron.D sai vì: Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhận electron.
Trả lời: Phát biểu sai là: B, C, DPhát biểu B sai vì: Quá trình nhường electron là quá trình oxi hóa và quá trình nhận electron là quá trình khử.Phát biểu C sai vì: Trong quá trình oxi hoá, chất khử bị oxi hoá lên số oxi hoá cao hơn.Phát biểu D sai vì: Trong quá trình khử, chất...
Trả lời: (1) oxi hóa – khử (2) số oxi hóa (3) chất khử(4) nhường (5) chất oxi hóa (6) nhận 3
Trả lời: a) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 +8SO2 (1)Phản ứng (1) là phản ứng oxi hoá - khử; chất oxi hoá: O2; chất khử: FeS22SO2 + O2 $\overset{t^{o},V_{2}O_{5}}{\rightarrow}$ 2SO3 (2)Phản ứng (2) là phản ứng oxi hoá - khử; chất oxi...
Trả lời: Đáp án: CPhản ứng (1) và (2) là phản ứng oxi hóa – khử do có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố trong phản ứng.Phản ứng (1): số oxi hoá của P tăng từ + 3 đến + 5; số oxi hoá của Clo giảm từ 0 đến -1Chất khử là: PCl3; chất oxi hóa là: Cl2.Phản ứng (2): số oxi hoá của Cu tăng từ 0...
Trả lời: a)Số oxi hoá của As tăng từ +3 đến +5Số oxi hoá của N giảm từ +5 đến +2Chất bị oxi hóa: H3AsO3; chất bị khử: HNO3.b)Số oxi hoá của I tăng từ -1 đến +5Số oxi hoá của Cl giảm từ +1 đến -1Chất bị oxi hóa: NaI; chất bị khử: HOClc)Số oxi hoá của C tăng từ +3 đến +4Số oxi hoá của Mn giảm từ +7 đến +2Chất...
Trả lời: a)Quá trình oxi hóa: $\overset{+2}{Fe}$ → $\overset{+3}{Fe}$ + 1eQuá trình khử: $\overset{+1}{Ag}$ + 1e → $\overset{0}{Ag}$ Phương trình hóa học: Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+b)Quá trình oxi hóa: $\overset{0}{Zn}$ → $\overset{+2}{Zn}$ + 2eQuá trình khử:...
Trả lời: Phương trình hóa học của phản ứng:2NaN3 → 2Na + 3N2Đây là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự nhường và nhận electron hay có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố trong phản ứng.Số oxi hóa của Na giảm từ +1 xuống 0Số oxi hóa của N tăng từ $-\frac{1}{3}$ lên 0
Trả lời: Các phương trình hóa học xảy ra:Trong điều kiện dư oxygen: 2C8H18 + 25O2 → 16CO2 + 18H2O Trong điều kiện không dư oxygen: 2C8H18 + 17O2 → 16CO + 18H2O Trong điều kiện rất thiếu oxygen: 2C8H18 + 9O2 → 16C + 18H2O Trong điều kiện cháy dư oxygen sẽ...