Trả lời: a) Phản ứng này là tỏa nhiệt vì có biến thiên enthalpy âm (năng lượng của hệ chất phản ứng lớn hơn năng lượng của hệ chất sản phẩm).b) Phản ứng thuỷ phân đường sucrose trong môi trường acid và đun nóng:C12H22O11 + H2O $\overset{acid,t^{o}}{\rightarrow}$ C6H12O6 (glucose) + C6H12O6 (...
Trả lời: a) Quá trình tan chảy của nước đá là quá trình thu nhiệt vì có biến thiên enthalpy dương.b) Khi cho viên nước đá vào một cốc nước lỏng ấm, viên đá tan chảy dần vì nó lấy nhiệt từ nước lỏng (là môi trường xung quanh).c) Nước lỏng nhường nhiệt cho viên nước đá, sự mất nhiệt làm cho nước lỏng lạnh đi....
Trả lời: a) Đáp án: GC2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(l)(1)Phát biểu (1) sai vì để xét phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt cần dựa vào năng lượng hóa học của phản ứng.Phát biểu (2) đúng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là 1 + 3 + 2 + 3 = 9.Phát biểu (3) đúng.Phát biểu (4) sai, sản phẩm của phản...
Trả lời: Đáp án: B, C, D, EA sai vì phản ứng toả nhiệt nên Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là -296,9 kJ.
Trả lời: PTHH: Fe2O3(s) + 3CO(g) → 2Fe(s) + 3CO2(g)Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:$\Delta _{r}H_{298}^{o}$= 3 x $\Delta _{f}H_{298}^{o}$(CO2) + 2$\Delta _{f}H_{298}^{o}$(Fe) - 3 x $\Delta _{f}H_{298}^{o}$(CO) - $\Delta _{f}H_{298}^{o}$Fe2O3)= 3×(−393,5) + 2×0 − 3×(−110,5) − (−824,2) = −24,8(kJ...
Trả lời: a) PTHH: 2Al(s) + 3Cl2(g) → 2AlCl3(g)Đây là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong phản ứng (số oxi hoá của Al tăng từ 0 đến +3, số oxi hoá của Cl giảm từ 0 xuống - 1).b) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: $\Delta _{r}H_{298}^{o}$=−1390,81kJ<0→ Phản ứng...
Trả lời: a) PTHH: H3C – CH2 – CH2 – CH3 → CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2$ \Delta _{r}H_{298}^{o}$ =(10EC−H+3EC−C)−(6EC−H+2EC=C+EC−C)−2EH−H =10×414 + 3×347 − (6×414 + 2×611 + 347) − 2×436=256(kJ) < 0.b) PTHH: 6CH4 → C6H6 + 9H2$ \Delta _{r}H_{298}^{o...
Trả lời: Quá trình đã cho có biến thiên enthalpy chuẩn là:$\Delta _{r}H_{298}^{o}$ =Eb(CH3CH2OH)−Eb(CH3OCH3)== (EC - C + 5EC - H + EC - O + EO - H) - (6EC - H + 2EC - O)= (347 + 5×414 + 360 + 464)−(6×414 + 2×360) = 37(kJ) > 0Chứng tỏ ở điều kiện chuẩn CH3CH2OH bền hơn CH3OCH3.
Trả lời: (1) $\Delta _{r}H_{298}^{o}$= $\Delta _{f}H_{298}^{o}$(NaF) + $\frac{1}{2}\Delta _{f}H_{298}^{o}$(Cl2) - $\Delta _{f}H_{298}^{o}$(NaCl) - $\frac{1}{2}\Delta _{f}H_{298}^{o}$(F2) =−574 + $\frac{1}{2}$ x 0 - (−411,2) − $\frac{1}{2}$ x 0 = -162,8(kJ).(2)...
Trả lời: Vì các phản ứng (2) và (3) lần lượt có $\Delta _{r}H_{298}^{o}$ âm hơn phản ứng (1) và (4) nên sự hình thành HbCO thuận lợi hơn sự tạo thành HbO2.Do vậy không có sự nhả O2 và giải phóng Hb như trường hợp không có CO. Điều này giải thích sự ngộ độc CO trong máu.