Giải SBT cánh diều hóa học 10 bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học

Giải chi tiết, cụ thể SBT hóa học 10 bộ sách cánh diều bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

Giải bài tập 16.1 trang 49 sbt hóa học 10 cánh diều

Bài 16.1. Những phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tốc độ của phản ứng hoá học là đại lượng mô tả mức độ nhanh hay chậm của chất phản ứng được sử dụng hoặc sản phẩm được tạo thành.

B. Tốc độ của phản ứng hoá học là hiệu số nồng độ của một chất trong hỗn hợp phản ứng tại hai thời điểm khác nhau.

C. Tốc độ của phản ứng hoá học có thể có giá trị âm hoặc dương.

D. Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tạo thành của các chất sản phẩm khác nhau là khác nhau, tuỳ thuộc vào hệ số cân bằng của chúng trong phương trình hoá học.

E. Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ các chất phản ứng khác nhau sẽ như nhau nếu chúng được lấy với cùng một nồng độ.

Trả lời:

Phát biểu đúng là: A và D

B sai vì tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

C sai vì tốc độ phản ứng có giá trị dương.

E sai vì trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ của các chất phản ứng khác nhau là khác nhau, tuỳ thuộc vào hệ số cân bằng của chúng trong phương trình hoá học.

Trả lời: Phát biểu không đúng là: A, BPhát biểu A sai vì tốc độ của phản ứng đơn giản còn được xác định dựa vào định luật tác dụng khối lượng.Phát biểu B sai vì tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn...
Trả lời: a) Số mol CaCl2 được tạo ra sau 2 phút là: 3 : 111= 0,027 (mol)Tốc độ trung bình của phản ứng (1) là: 0,027 : 2=0,0135 (mol phút-1)b) Số mol KCl được tạo thành sau 2 phút là:nKCl = 0,0135.2.2 = 0,054 (mol)Khối lượng K cần thiết cho phản ứng xảy ra là:0,054.39 = 2,106 (gam).
Trả lời: a) Phản ứng (1): $\overline{\upsilon }=-\frac{1}{2}.\frac{\Delta C_{O_{3}}}{\Delta t}=\frac{1}{3}.\frac{\Delta C_{O_{2}}}{\Delta t}$Phản ứng (2): $\overline{\upsilon }=-\frac{1}{2}.\frac{\Delta C_{HOF}}{\Delta t}=\frac{1}{2}.\frac{\Delta C_{HF}}{\Delta t}=\frac{\Delta C_{O_{2}}}{\Delta t}$b) Ta có...
Trả lời: Đáp án: A, B, D$\overline{\upsilon }=-\frac{1}{6}.\frac{\Delta C_{CH_{2}O}}{\Delta t}=-\frac{1}{4}.\frac{\Delta C_{NH_{3}}}{\Delta t}=\frac{\Delta C_{(CH_{2})_{6}N_{4}}}{\Delta t}=\frac{1}{6}.\frac{\Delta C_{H_{2}O}}{\Delta t}$
Trả lời: Phát biểu không đúng là: B, D, E, GPhát biểu B không đúng vì: Phản ứng đơn giản là phản ứng chỉ diễn ra qua một giai đoạn duy nhất, chất phản ứng tạo thành sản phẩm không qua một chất trung gian nào khác.Phát biểu D không đúng vì: Định luật tác dụng khối lượng áp dụng cho các phản ứng đơn giản.Phát...
Trả lời: Đáp án: BTốc độ chung của phản ứng = $\frac{1}{2}$ tốc độ tạo thành HI.⇒k = 125 nên chọn đáp án B
Trả lời: a) Biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng 2A + B → 2M + 3N theo sự thay đổi nồng độ chất A, B, M và N:$\overline{\upsilon }= -\frac{1}{2}.\frac{\Delta C_{A}}{\Delta t}= -\frac{\Delta C_{B}}{\Delta t}= \frac{1}{2}.\frac{\Delta C_{M}}{\Delta t}= \frac{1}{3}.\frac{\Delta C_{N}}{\Delta t}$b) Đáp...
Trả lời: a) Sự thay đổi nồng độ chất B sau mỗi 10 giây từ 0,0 tới 40,0 giây:Các giá trị này giảm dần do tốc độ phản ứng giảm dần (tốc độ phụ thuộc nồng độ chất phản ứng và theo thời gian nồng độ chất phản ứng giảm dần).b) Tốc độ thay đổi của nồng độ chất A chỉ bằng một nửa tốc độ hình thành chất B do hệ số...
Trả lời: a) Khí thoát ra là khí H2.Phương trình hóa học: Zn(s) + 2HCl(aq) → H2(g) + ZnCl2(aq)b) Hoàn thành bảng:Biểu diễn kết quả của hai bạn lên đồ thị thể tích khí thu được theo thời gian:Hai bạn cần lặp lại thí nghiệm ba lần để giảm sai số trong quá trình thực nghiệm và tăng độ tin cậy của kết quả thu...
Trả lời: tốc độ của phản ứng ở 40°C:$\upsilon _{40}=\upsilon _{15}.3,5^{\frac{40-15}{10}}$= 4,6 (M/s)
Trả lời: Đáp án: B, C, DPhát biểu A sai vì thí nghiệm không sử dụng chất xúc tác.
Trả lời: Thời gian phân hủy (theo giây) khi phân huỷ cùng một lượng hydrogen peroxide đó, sử dụng enzyme catalase làm xúc tác là:360 × 24 × 60 × 60 ×10-7   = 3,11 (giây).
Trả lời: 1.a) 2H2O2  $\overset{MnO_{2}}{\rightarrow}$ O2 + 2H2Ob) (1) oxygen (2) đưa que đóm còn tàn đỏ sẽ thấy que đóm bùng cháy.c) ...không còn thấy khí thoát rad) ...lọc2. Kế hoạch thí nghiệm:Hóa chất: H2O2; MnO2Dụng cụ: Bình tam giác to (hoặc lọ thủy tinh), ống...
Tìm kiếm google: Giải SBT hóa học 10 cánh diều, giải vở bài tập hóa học 10 cánh diều, giải BT hóa học 10 cánh diều bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học

Xem thêm các môn học

Giải SBT hóa học 10 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net