Giải SBT Toán học 11 tập 2 chân trời Bài 1: Đạo hàm

Hướng dẫn giải Bài 1: Đạo hàm SBT Toán 11 tập 2 chân trời sáng tạo. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Câu 1. Cho hàm số y =$ \sqrt[3]{x} Chứng minh rằng y'(x)=\frac{1}{3\sqrt[3]{x^{2}}} (x\neq 0)$

Hướng dẫn trả lời:

Với $x_{0} \neq 0$, ta có

$y'(x_{0})=\lim_{x\rightarrow x_{0}}\frac{f(x)-f(x_{0})}{x-x_{0}}$

=$\lim_{x\rightarrow x_{0}}\frac{\sqrt[3]{x}-\sqrt[3]{x_{0}}}{\sqrt[3]{x}-\sqrt[3]{x_{0}}(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{xx_{0}}+\sqrt[3]{x_{0}})}$

=$\lim_{x\rightarrow x_{0}}\frac{1}{\sqrt[3]{x^{2}}+\sqrt[3]{xx_{0}}}=\frac{1}{3\sqrt[3]{x_{0}^{2}}}$

=> $y’(x)=\frac{1}{3\sqrt[3]{x_{0}^{2}}}$

Câu 2. Cho parabol (P) có phương trình y=x^{2}. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol (P)

a) Tại điểm (−1; 1);

b) Tại giao điểm của (P) với đường thẳng y=-3x+2.

Hướng dẫn trả lời:

a) Có y'(-1)=-2

b) Giao điểm của (P) với đường thẳng $y=-3x+2 là x=\frac{-3+\sqrt{17}}{2} và x=\frac{-3-\sqrt{17}}{2}$, hệ số góc là $k=-3+\sqrt{17} và k=-3-\sqrt{17}$

Câu 3.Xét tính liên tục, sự tồn tại đạo hàm và tính đạo hàm (nếu có) của các hàm số sau đây trên R

a, $f(x)=\left\{\begin{matrix} x^{2}-x+2  khi  x\leq 2 \\\frac{1}{x+1} khi x>2 \end{matrix}\right.$

b, $f(x)=\left\{\begin{matrix} x^{2}+2  khi  x\leq 1 \\\frac{2}{x} +1 khi x>1 \end{matrix}\right.$

Hướng dẫn trả lời:

a) Ta có $\lim_{x\rightarrow 2^{+}}f(x)=\frac{1}{3}\neq \lim_{x\rightarrow 2^{-}}f(x)=4$ nên f gián đoạn tại 2, do đó f không có đạo hàm tại 2

b) $\lim_{x\rightarrow 1^{+}}f(x)=3=\lim_{x\rightarrow 1^{-}}f(x)=f(1)$ nên f liên tục tại 1

Ta lại có $\lim_{x\rightarrow 1^{-}}\frac{f(x)-f(1)}{x-1}=4, \lim_{x\rightarrow 1^{+}}\frac{f(x)-f(1)}{x-1}=-2$

=> $\lim_{x\rightarrow 1^{-}}\frac{f(x)-f(1)}{x-1}\neq \lim_{x\rightarrow 1^{+}}\frac{f(x)-f(1)}{x-1}$

=> Không tồn tại $\lim_{x\rightarrow 1}\frac{f(x)-f(1)}{x-1}$

Vậy f không có đạo hàm tại 1

Câu 4. Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = $x^{3} – 2x^{3} $+ 1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) sao cho tiếp tuyến đó

a) Song song với đường thẳng y=−x+2;

b) Vuông góc với đường thẳng y=$\frac{-1}{4}x-4$

c) Đi qua điểm A(0; 1).

Hướng dẫn trả lời:

a) Hai tiếp tuyến: $y=-x+1,y=-x+\frac{31}{27}$

b) Hai tiếp tuyến: $y=4x-7,y=4x+\frac{67}{3}$

c) Hai tiếp tuyến: y=1,y=-x+1.

Câu 5. Một vật chuyển động có quãng đường được xác định bởi phương trình s(t) = $2t^{2}$+5t + 2, trong đó s tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây.Tính vận tốc tức thời tại thời điểm t = 4.

Hướng dẫn trả lời:

Ta có s'(t)=4t+5, s'(4)=21m/s

Tìm kiếm google: Giải sách bài tập Toán học 11 CTST, Giải SBT Toán học 11 tập 2 CTST, Giải sách bài tập Toán học 11 chân trời sáng tạo tập 2 Bài 1: Đạo hàm

Xem thêm các môn học

Giải SBT toán 11 tập 2 chân trời sáng tạo

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN


Copyright @2024 - Designed by baivan.net