Giải SBT Toán học 11 tập 2 chân trời Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

Hướng dẫn giải Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện SBT Toán 11 tập 2 chân trời sáng tạo. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Câu 1(73) Cho hình chóp S.ABC có đáy là hình vuông tâm O cạnh a, $SA=a\sqrt{3} $và vuông góc với đáy. Xác định và tính góc giữa

a) SB và (ABCD);

b) SC và (ABCD);

c) SD và (ABCD);

d) SB và (SC).

Câu 1(73) Cho hình chóp S.ABC có đáy là hình vuông tâm O cạnh a, $SA=a\sqrt{3} $và vuông góc với đáy. Xác định và tính góc giữa

Hướng dẫn trả lời:

a) Ta có:

$SA\perp (ABCD)$

$SB\cap  (ABCD) = B$

=> AB là hình chiếu của SB trên (ABCD).

Do đó (SB, (ABCD))=(SB, AB).

Trong tam giác SAB vuông tại A, ta có:

$tan \widehat{SBA} =\frac{SA}{SB}=\sqrt{3} $

=>$\widehat{SBA} = 60°.$

Vậy (SB, (ABCD)) = SBA=60°.

b) Ta xác định được (SC, (ABCD))=(SC, AC).

Trong tam giác S4C vuông tại A, ta có: $tan \widehat{SCA}=\frac{SA}{SC}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}$

=> $\widehat{SCA}\approx 50,8^{\circ}$

Vậy $(SC; (ABCD))=\widehat{SCA}\approx 50,8^{\circ}$

c) Ta xác định được (SD, (ABCD))=(SD, AD).

Trong tam giác SAD vuông tại A, ta có:$ tan \widehat{SDA}=\frac{SA}{AD}=\sqrt{3}$

=>$ \widehat{SDA}=60^{\circ}$

Vậy $(SD, (ABCD))= \widehat{SDA}=60^{\circ}$

d) Ta có:

$BD\perp AC$

$BD\perp SA$

=> $BD\perp (SAC) hay BO \perp (SAC) $

mà $SB\cap (SAC)=S$

=> SO là hình chiếu của SB trên (SAC).

=> (SB, (SAC))=(SB, SO).

Trong tam giác SBO vuông tai O, ta có $BO=\frac{1}{2}BD=\frac{a\sqrt{2}}{2}, SB=2a$

=>$ sin\widehat{BSO}=\frac{BO}{SB}=\frac{\sqrt{2}}{4}$

=> $\widehat{BSO}\approx 20,7^{\circ}$

Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 3. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm I của cạnh 4B. Biết rằng mặt bên (SAB) là tam giác vuông cân tại S. Xác định và tính góc giữa:

a) SA và (ABC);

b) SC và (SAB).

Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 3. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm I của cạnh 4B. Biết rằng mặt bên (SAB) là tam giác vuông cân tại S. Xác định và tính góc giữa:

Hướng dẫn trả lời:

Vì AI là hình chiếu của SA trên (ABC).

Do đó (SA, (ABC))=(SA,AI).

Vì tam giác SAI vuông cân tại I

=> $\widehat{SAI}=45^{\circ}.$

Vậy $(SA, (ABC))=(SA,AI)= \widehat{SAI}=45^{\circ}.$

b) Ta có tam giác ABC đều 

=>$ CI\perp AB, CI =\frac{3\sqrt{3}}{}2$

Ta có:

$CI\perp AB$

$CI\perp SI (do SI\perp (ABC))$

=> $CI \perp (SAB)$

Mà $SC \cap (SAB)=S.$

=> SI là hình chiếu của SC trên (SAB).

=>(SC, (SAB))=(SC, SI).

Trong tam giác SAB vuông tại S, SI=$\frac{1}{2} AB=\frac{3}{2}$

Trong tam giác SCI vuông tại I, ta có $tan\widehat{ CSI}=\frac{IC}{SI}=\sqrt{3}$

=>$ \widehat{CSI}=60^{\circ}$

Vậy $(SC, (SAB))= \widehat{CSI}=60^{\circ}$

Câu 3. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng $\frac{a\sqrt{15}}{6}.$ Tính số đo góc phẳng nhị diện [S, BC,A].

Câu 3. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng $\frac{a\sqrt{15}}{6}.$ Tính số đo góc phẳng nhị diện [S, BC,A].

Gọi M là trung điểm BC, G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có $SG\perp (ABC), SM\perp BC, AM\perp BC,$

=>$ \widehat{SMG}$ là góc phẳng nhị diện [S, BC, A]

Có AM=$\frac{a\sqrt{3}}{2}, GM=\frac{a\sqrt{3}}{6}$

SM=$\sqrt{SB^{2}-BM^{2}}=\frac{a\sqrt{6}}{6}$

SG=$\sqrt{SM^{2}-GM^{2}}=\frac{a\sqrt{3}}{6}$

Ta có tam giác SMG vuông cân tại G, 

=> góc phẳng nhị diện [S, BC,A]=$\widehat{SMG}=45°.$

Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có$ SA\perp (4BC)$. Tam giác ABC vuông tại A, $\widehat{ABC}=30^{\circ}, AC=a, SA=\frac{a\sqrt{3}}{2}$. Tính số đo góc phẳng nhị diện [S, BC,A].

Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có$ SA\perp (4BC)$. Tam giác ABC vuông tại A, $\widehat{ABC}=30^{\circ}, AC=a, SA=\frac{a\sqrt{3}}{2}$. Tính số đo góc phẳng nhị diện [S, BC,A].

Hướng dẫn trả lời:

Vẽ$ AH\perp BC (H ∈ BC), ta có SH\perp BC,$

=> $\widehat{SHA} là góc phẳng nhị diện [S, BC, A].$

Ta có $AH=AC.sin60^{\circ} =\frac{a\sqrt{3}}{2}=SA$

=> $\widehat{SHA}= 45^{\circ}.$

Tìm kiếm google: Giải sách bài tập Toán học 11 CTST, Giải SBT Toán học 11 tập 2 CTST, Giải sách bài tập Toán học 11 chân trời sáng tạo tập 2 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

Xem thêm các môn học

Giải SBT toán 11 tập 2 chân trời sáng tạo

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com