Nối từ ngữ với nghĩa tương ứng:
a) Khăn mùi soa | 1) rất ngắn (có ý chê) |
b) Bí | 2) ở trong hoàn cảnh khó khăn, không biết giải quyết như thế nào |
c) Viết lia lịa | 3) viết rất nhanh và liên tục |
d) Ngắn ngủn | 4) loại khăn mỏng, nhỏ, bỏ túi để lai mặt, lai tay |
Hướng dẫn:
Đọc hiểu 1: Những chi tiết nào cho thấy Cô – li – a lúng túng khi làm bài?
| Cô-li-a loay hoay mất một lúc; Cô-li-a thấy bí; Cô-li-a cố nghĩ: Chẳng lẽ nộp bài văn ngắn ngủn như thế này? |
| Cô-li-a nhìn sang Liu-xi-a ngạc nhiên thấy bạn đang viết lia lịa. |
| Cô-li-a muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả. |
Hướng dẫn:
x | Cô-li-a loay hoay mất một lúc; Cô-li-a thấy bí; Cô-li-a cố nghĩ: Chẳng lẽ nộp bài văn ngắn ngủn như thế này? |
| Cô-li-a nhìn sang Liu-xi-a ngạc nhiên thấy bạn đang viết lia lịa. |
| Cô-li-a muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả. |
Đọc hiểu 2: Việc nào Cô-li-a kể trong bài tập làm văn là việc bạn ấy chưa làm được?
|
|
| Giặt khăn mùi soa, giặt bít tất. |
| Giặt quần áo lót, áo sơ mi và quần. |
Hướng dẫn:
|
|
| Giặt khăn mùi soa, giặt bít tất. |
x | Giặt quần áo lót, áo sơ mi và quần. |
Đọc hiểu 3: Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt áo:
a. Lúc đầu, bạn ấy ngạc nhiên?
| Vì chưa bao giờ bạn ấy phải giặt quần áo của mình. |
| Vì bạn ấy luôn tự giặt quần áo, mẹ không phải nhắc. |
b. Về sau bạn ấy vui vẻ làm theo lời mẹ?
| Vì bạn ấy vẫn thường xuyên giặt quần áo của mình. |
| Vì đó là việc bạn ấy đã nói trong bài làm văn; nói thì phải làm. |
Hướng dẫn:
a. Lúc đầu, bạn ấy ngạc nhiên:
x | Vì chưa bao giờ bạn ấy phải giặt quần áo của mình. |
| Vì bạn ấy luôn tự giặt quần áo, mẹ không phải nhắc. |
b. Về sau bạn ấy vui vẻ làm theo lời mẹ:
| Vì bạn ấy vẫn thường xuyên giặt quần áo của mình. |
x | Vì đó là việc bạn ấy đã nói trong bài làm văn; nói thì phải làm. |
Đọc hiểu 4: Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện.
Hướng dẫn:
Tên gọi khác cho câu chuyện "Bài học bổ ích"
Luyện tập 1: Dấu ngoặc kép trong mỗi câu dưới đây được dùng làm gì?
a) Cô giáo ra cho chúng tôi một đề văn “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”. | 1) Đánh dấu một câu ghi lại lời nói của nhân vật. |
b) Tôi loay hoay mất một lúc rồi viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.”. | 2) Đánh dấu một câu ghi lại ý nghĩa của nhân vật. |
c) Mẹ hỏi tôi: “Hôm nay con có làm bài kiểm tra thế nào?”. | 3) Đánh dấu một câu được trích nguyên văn. |
d) Tôi ngạc nhiên: ”Sao các bạn viết được nhiều thế nhỉ?”. |
|
Hướng dẫn:
Luyện tập 2: Viết lại một câu em đã nói với bạn. Sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu câu đó.
Mẫu: Em nói với bạn: “Bài toán này không khó đâu!”
Hướng dẫn:
Em nói với bạn: "Ngày mai cuối tuần, mình đi sở thú chơi nhé!".