[toc:ul]
I. Mở bài: Giới thiệu về con hổ
II. Thân bài
Bao quát:
Em nhìn thấy ở đâu? Khi nào? Ở đâu?
Màu sắc trông ra sao?
Trạng thái của chú hổ…
II. Kết bài:
Cảm nhận của em về chú hổ
I. Mở bài:
Giới thiệu về con thỏ trắng em định tả: của nhà em, của nhà người thân, hàng xóm, ở ngoài đường, trong vườn thú và hoàn cảnh nhìn thấy con thỏ.
II. Thân bài:
a. Tả con thỏ.
Hình dáng:
Chân: có 4 chân, sức bật cao.
Tai: có đôi tai dài, to
Mắt: to, tròn, có nhiều màu hồng, màu đen
Miệng: nhỏ, có ria mép, răng cửa phát triển.
Lông: nhiều màu (trắng, nâu, xám, đen…) phủ toàn thân, mềm mại như bông.
Đặc điểm sinh sống/sinh hoạt:
Thức ăn: Rau xanh, củ, quả, cơm…
Đặc tính: Có thể nhảy cao, nhảy xa, chạy nhanh thoăn thoắt…
b. Nêu lợi ích của con thỏ
Thỏ có thể được nuôi làm thú cưng trong nhà, mang lại niềm vui cho con người.
Hình dáng đáng yêu, hiền lành của thỏ khơi nguồn cảm hứng nghệ thuật bất tận (nhiếp ảnh, hội họa, thơ ca, văn học,…).
III. Kết bài:
Nêu tình cảm của em với chú thỏ (yêu quý chú thỏ, chăm sóc, cho ăn, cho uống nước để chú thỏ mau lớn, ngày càng xinh đẹp…)
1. Mở bài:
- Giới thiệu chung:
2. Thân bài:
- Tả đàn chim:
- Tả cảnh chim mẹ mớm mồi cho chim con:
3. Kết bài:
- Cảm nghĩ của em:
I. Mở bài: (trực tiếp hay gián tiếp)
Giới thiệu con vật định tả là con gì?
Một con hay cả bầy?
Con vật đang ở đâu? Em thấy con vật này vào lúc nào?
II. Thân bài:
a. Tả đặc điểm hình dáng bên ngoài của con vật.
Tả bao quát: vóc dáng, bộ lông hoặc màu da.
Tả từng bộ phận: đầu (tai, mắt…), thân hình, chân, đuôi.
b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
Tả một vài biểu hiện về tính nết, thói quen của con vật.
Tả một số hoạt động chính của con vật: bắt mồi, ăn, kêu (gáy, sủa…).
Chú ý kết hợp tả một vài nét về cảnh hoặc người liên quan đến môi trường sống của con vật.
III. Kết bài:
Nêu ích lợi của con vật và tình cảm của người tả đối với con vật.