[toc:ul]
Câu 1: Dựa vào hình 7.3, trình bày những liên minh, hợp tác chính của EU?
Câu 2: Phân tích hình 7.4 để thấy rõ cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan đầu não châu Âu?
Câu 3: Dựa vào bảng 7.1, so sánh vị thế kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản?
Câu 4: Dựa vào các thông tin ở trên, hãy nêu nhận xét về quan hệ thương mại của EU đôi với các nước bên ngoài tổ chức EU?
Câu 5: Liên minh châu Âu hình thành và phát triển như thế nào? Trình bày tóm tắt mục đích và thể chế của tổ chức này?
Câu 6: Dựa vào bảng 7.1, hình 7.5 và nội dung bài học trong SGK, hãy chứng minh rằng: EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới?
Câu 7: Chứng minh rằng EU là một tổ chức kinh tế khu vực có mức độ thống nhất, liên kết cao?
Câu 1: Những liên minh, hợp tác chính của EU:
Câu 2: Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan đầu não châu Âu:
Câu 3: Vị thế kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản qua bảng 7.1:
Câu 4: Nhận xét về quan hệ thương mại của EU đôi với các nước bên ngoài tổ chức EU:
Câu 5: Liên minh châu Âu hình thành và phát triển:
- Mục đích: xây dựng và phát triển khu vực tự do lưu thông, tăng cường hợp tác, liên kết nhiều mặt.
- Thể chế: nhiều vấn đề quan trọng do các cơ quan của EU quyết định.
Câu 6: EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới:
Câu 7: EU là một tổ chức kinh tế khu vực có mức độ thống nhất, liên kết cao:
Câu 1: Dựa vào hình 7.3, ta thấy những liên minh, hợp tác chính của EU thể hiện:
- Những liên minh của EU bao gồm:
- Những hợp tác chính của EU bao gồm:
Câu 2: Phân tích hình 7.4, ta có thể thấy rõ cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan đầu não châu Âu như sau:
- Liên minh châu Âu (EU) gồm có các cơ quan đầu não là:
* Hoạt động và chức năng của các cơ quan đầu não liên minh Châu Âu là:
- Hội đồng Châu Âu: quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước
- UB liên minh Châu Âu: Đưa ra những dự thảo nghị quyết và dự luật
- Hội đồng bộ trưởng EU: quyết định các dự thảo nghị quyết và dự luật do Uỷ ban liên minh châu Âu dự thảo.
- Nghị viện châu Âu:
- Tòa án châu Âu và cơ quan kiểm toán là những cơ quan chuyên môn.
Câu 3: Dựa vào bảng 7.1, ta so sánh vị thế kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản như sau:
- EU là một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới
- So với Nhật Bản và Hoa Kì thì:
Câu 4: Nhận xét về quan hệ thương mại của EU đôi với các nước bên ngoài tổ chức EU:
- Các nước thuộc EU có chung một mức thuế quan trong quan hệ thương mại với các nước ngoài EU.
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên EU đã không tuân thủ đầy đủ những quy định của WTO khi hạn chế đối với các mặt hàng xuất khẩu "nhạy cảm" như than, sắt và trợ cấp cho hàng nông sản của EU
=> Làm cho giá của họ thấp hơn so với giá của thị trường thế giới.
Câu 5: * Quá trình hình thành và phát triển Liên minh châu Âu
- Năm 1967 Cộng đồng châu Âu được thành lập trên cơ sở thống nhất ba tổ chức:
- Đến năm 1993 thì đổi tên thành Liên minh châu Âu.
- EU ngày càng mở rộng về số lượng thành viên và phạm vi lãnh thổ.
=> Từ 6 nước thành viên ban đầu (năm 1957) đến năm 2007 đã có 27 thành viên.
- Mục đích:
- Thể chế: nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị không phải do chính phủ của các quốc gia thành viên đưa ra mà mà do các cơ quan của EU quyết định.
Câu 6: EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới, điều đó được thể hiện ở việc EU chỉ chiếm 7,1% dân số, 2,2% diện tích thế giới nhưng lại chiếm :
- 31% trong tổng GDP thế giới.
- 37,7% trong tổng xuất khẩu.
- 26% sản lượng sản xuất ôtô.
- 59% viện trợ phát triển thế giới.
- 19% trong tiêu thụ năng lượng thế giới.
Câu 7: EU là một tổ chức kinh tế khu vực có mức độ thống nhất, liên kết cao do:
- Số lượng các nước thành viên liên tục tăng và hiện nay là một trong những tổ chức có nhiều nước thành viên nhất, năm 2007 đã có 27 nước thành viên.
- Sự liên kết tọng EU diễn ra trên nhiều mặt khác nhau.
- EU đã thiết lập được thị trường chung với 4 mặt tự do lưu thông, sử dụng đồng tiền chung Ơ –rô.
- Nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị không phải do các chính phủ các quốc gia thành viên đưa ra mà do các cơ quan đầu não của EU quyết định.
- Thực hiện nhiều dự án liên kết sản xuất lớn, thành công như: sản xuất tên lửa đẩy Arian, máy bay E-bớt,…
=> Năm 2000 có 140 liên kết vùng khác nhau trong EU.