[toc:ul]
Câu hỏi giữa bài
Câu 1: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
Câu 2: Nêu những chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Câu hỏi cuối bài
Câu 1: Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp có gì đáng chú ý?
Câu 2: Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ như thế nào?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến:
Câu 2: Những chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: một số giai cấp, tầng lớp mới ra đời:
Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp:
Câu 2: Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ: tác động qua lại chặt chẽ với nhau
-> Nền sản xuất Tư bản chủ nghĩa du nhập vào nước ta kết hợp với sự bóc lột theo kiểu chủ nghĩa tư bản nảy sinh đã sinh ra giai cấp công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến là:
- Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác lần thứ nhất.
=> Dước tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực và tiêu cực:
- Về tích cực:
-> So với nền kinh tế Phong kiến có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất được nhiều hơn.
- Về tiêu cực:
-> Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho Pháp…
=> Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lac hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp.
Câu 2: Những chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: Đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc. Bên cạnh sự tồn tồn tại của giai cấp cũ vẫn thì một số giai cấp, tầng lớp mới ra đời:
* Giai cấp cũ:
- Địa chủ phong kiến
- Nông dân:
* Giai cấp mới:
- Công nhân:
- Tầng lớp tư sản:
- Tầng lớp tiểu tư sản:
Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp có những điểm đáng chú ý:
* Những chuyển biến về kinh tế:
- Nông nghiệp : xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn).
- Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp : công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.
- Giao thông vận tải : hình thành các tuyến đường sắt, đường bố, cầu cảng lớn.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.
* Những chuyển biến xã hội:
- Những giai cấp cũ ngày càng bị phân hóa.
- Những giai cấp mới xuất hiện như: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản….
Câu 2: Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có mối quan hệ là:
- Kinh tế và xã hội có mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với nhau
=> Sự thay đổi và chuyển biến về kinh tế dẫn đến sự thay đổi và chuyển biến của xã hội.
- Chính vì điều đó mà đầu thế kỉ XX, nền sản xuất Tư bản chủ nghĩa du nhập vào nước ta.
=> Sự ra đời của phương thức sản xuất này kết hợp với sự bóc lột theo kiểu chủ nghĩa tư bản nảy sinh đã sinh ra giai cấp công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản.