Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Nhận biết được đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, hai đoạn thẳng bằng nhau, trung điểm của đoạn thẳng; biết so sánh hai đoạn thẳng.
- Nhận biết một số hình ảnh trong thực tiễn có liên quan đến đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, hai đoạn thẳng bằng nhau.
Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Năng lực riêng:
+ Nhận biết đoạn thẳng
+ Biết đo độ dài đoạn thẳng
+ Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng
+ Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đường thẳng
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
1 - GV
- Giáo án, SGK, SGV
- Các dụng cụ vẽ hình trên bảng: thước, compa, ê ke...
- Một số hình ảnh hoặc clip (nếu có điều kiện) có liên quan đến đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng để minh họa cho bài học sinh động.
2 - HS
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, thước kẻ, conpa, ê ke,....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV cho HS quan sát sơ đồ đường đi mà bạn Thu vẽ, đọc và trả lời câu hỏi.
Bạn Thu vẽ sơ đồ đường đi từ nhà mình (điểm O) đến vị trí ba hiệu sách A, B, C như Hình 38.
Ba đường nối từ O đến các điểm A, B, C gợi nên hình ảnh gì? Các số đo độ dài 200m, 150m, 100m nói lên điều gì?
- HS thảo luận theo nhóm đôi thực hiện
- GV gọi 1 số nhóm trình bày câu trả lời (không giải thích)
=> GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 1: Khái niệm đoạn thẳng
-------------- Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác