Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập Hóa học 10 bộ sách mới cánh diều Bài 6: Hoá học về phản ứng cháy và nổ. giáo án soạn ch1 t1ết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tò1, khám phá ra k1ến thức mới, vận dụng chúng vào v1ệc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mờ1 thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
- Năng lực chung:
- Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HS đánh giá được tốc độ của một số phản ứng xảy ra trong thực tế.
- HS xác định được nhiệm vụ học tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Quan sát các phản ứng trong Hình 6.1 và 6.2, cho biết tốc độ phản ứng nào lớn hơn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến câu trả lời: Tốc độ của phản ứng ở hình 6.2 sẽ lớn hơn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Hoạt động 1: Biến thiên enthalpy của phản ứng cháy, nổ
- Tính được của một số phản ứng cháy, nổ để dự đoán mức độ mãnh liệt của phản ứng cháy, nổ.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, Luyện tập 1, thực hiện các nhiệm vụ được giao.
HĐ CỦA GV VÀ HS |
SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các phản ứng cháy, nổ là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? (Phản ứng tỏa nhiệt). - GV đặt câu hỏi: + Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là gì? Kí hiệu là gì? (Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Kí hiệu: + Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng là gì? Kí hiệu là gì? (Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng háo học, là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của phản ứng đó ở điều kiện chuẩn. Kí hiệu: - GV dẫn dắt: Ta có thể tính biến thiên enthalpy của một số phản ứng để dự đoán mức độ mãnh liệt của phản ứng cháy, nổ. - HS trả lời Câu hỏi 1 (SGK -tr41). - GV yêu cầu HS thảo luận, đọc hiểu Ví dụ 1, trả lời câu hỏi: + Trong ví dụ 1, đã sử dụng cách nào để tính biến thiên enthalpy? (Tính theo enthalpy tạo thành). - GV chú ý: giá trị enthalpy tạo thành và giá trị năng lượng liên kết được cho trong phụ lục 2, 3. - HS trả lời Câu hỏi 2 (SGK - tr42) - GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 2, GV hướng dẫn HS cách làm. + Trong Ví dụ 2, đã sử dụng cách nào để tính biến thiên enthalpy? (Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết) - HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện Luyện tập 1, 2. + GV hướng dẫn HS cách tính và so sánh biến thiên enthalpy từ đó so sánh mức độ mãnh liệt của phản ứng.
- GV cho HS tìm hiểu nội dụng của Ví dụ 3 và trả lời Câu hỏi 3 (SGK – tr42). + GV yêu cầu HS giải thích vì sao melemine được sử dụng trong sợi vải chống cháy. + GV yêu cầu HS nhận xét vè các chất hữu cơ được sử dụng làm vật liệu chống cháy có đặc điểm gì. - HS đọc Ví dụ 4, GV yêu cầu nêu lại cách làm. Từ đó HS trả lời Câu hỏi 4 (SGK -tr44). + GV đưa ra nhận xét: Khi trộn chất oxi hóa với nhiên liệu theo tỉ lệ nhất định thì có thể tạo ra hỗn hợp gây nổ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. |
I. Biến thiên enthalpy của phản ứng cháy, nổ Câu hỏi 1: Có hai cách tính biến thiên enthalpy của phản ứng: + Cách 1: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo enthalpy tạo thành. + Cách 2: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết. Ví dụ 1 (SGK -tr41). Câu hỏi 2: Giả sử có phản ứng tổng quát: Trong đó lần lượt là tổng năng lượng liên kết của tất cả các liên kết trong phân tử .
Ví dụ 2 (SGK -tr42) Luyện tập 1: + Xét phản ứng CH4: Đốt cháy tỏa ra 676 kJ nhiệt lượng + Xét phản ứng CH3Cl: Đốt cháy tỏa ra nhiệt lượng + Xét phản ứng CH2Cl2: Đốt cháy tỏa ra 780 kJ nhiệt lượng + Xét phản ứng CHCl3: Đốt cháy tỏa ra 988 kJ nhiệt lượng + Xét phản ứng CCl4: Đốt cháy tỏa ra nhiệt lượng. Luyện tập 2: Độ mãnh liệt khi đốt các chất tăng dần theo thứ tự: CCl4 < CHCl3 < CH2Cl2 < CH3Cl < CH4. Ví dụ 3 (SGK -tr42) Nhận xét: Các chất hữu cơ được sử dụng làm vật liệu chống cháy có đặc điểm là nhiệt lượng sinh ra khi bị cháy nhỏ hơn rất nhiều so với các nhiên liệu dễ cháy. Thêm vào đó, nhiệt độ tự bốc cháy của các vật liệu này cũng rất cao. Câu hỏi 3: + Xét phản ứng CH4: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 tỏa ra 802,5 kJ nhiệt lượng. Đốt cháy 1 gam (tương đương với tỏa ra + Xét phản ứng C2H2: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol C2H2 tỏa ra kJ nhiệt lượng. Đốt cháy 1 gam (tương đương với tỏa ra Ví dụ 4 (SGK-tr43) Nhận xét: Khi trộn chất oxi hóa (oxygen hay muối giàu oxygen) với nhiên liệu theo tỉ lệ nhất định có thể tạo ra hỗn hợp gây nổ. Câu hỏi 4: + Phân hủy 2 mol khi có mặt tỏa ra nhiệt lượng + Phân hủy khi có mặt tỏa ra 419,1 kJ nhiệt lượng |
Hoạt động 2: Sự thay đổi tốc độ phản ứng theo nồng độ oxygen
- Tính được sự thay đổi của tốc độ phản ứng cháy, tốc độ phản ứng "hô hấp" theo giả định về sự phụ thuộc vào nồng độ oxygen.
Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Hóa học 10 Cánh diều, giáo án chuyên đề học tập Hóa học 10 Cánh diều Bài 6: Hoá học về phản ứng cháy, soạn giáo án chuyên đề Hóa học 10 cánh diều Bài 6: Hoá học về phản ứng cháy