Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 10 bộ sách Kết nối tri thức bài: Nói và nghe- Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau. Soạn giáo án HĐTN 3 CTSTđược thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Nói và nghe
Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS dành khoảng 5 phút để tự soát lại nội dung bài nói, những chuẩn bị (tranh ảnh, đoạn phim) đã chuẩn bị ở nhà
TÊN BÀI HỌC, NỘI DUNG BÀI HỌC
NÓI VÀ NGHE THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU
Nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Câu hỏi: Hãy nêu yêu cầu về bài thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
Trả lời:
Câu hỏi: Phần chuân bị bài nói em cần chuẩn bị những gì?
Trả lời:
+ Nếu sừ dụng lại kết quà cùa bài viết thì đề tài cùa bài nói đã được xác định (nói về cùng vấn đề xã hội mà có nhiều ý kiến trái ngươc nhau). Trên cơ sở bài viết đã được chỉnh sửa, hãy rút gọn hệ thống luận điểm, dẫn chứng thành một dàn ý phù hợp cho bài nói; chỉ giữ lại những luận điểm và dẫn chứng quan trọng.
+ Có thể tìm một vấn đề khác và chọn nói về một vấn đề, một khía cạnh nổi bật của vấn đề đó.
+ Để tránh nói chung chung hoặc lan man, bạn cần phải đặt tên cho bài nói (tên bài thề hiện rõ điều muốn nói, cả về nội dung và định hướng). Việc xác định ý và sắp xếp ý cũng được thực hiện theo quy trình giống như ờ hoạt động Viết trước đó.
+ Có thể sử dụng các cụm từ phù hợp với kiểu bài nói này như: về vấn đề này, tôi xin tập trung nói về việc...; quan điểm chinh cùa tôi về vấn đề là...;...
GV hướng dẫn HS thực hiện tiến trình bài nói:
+ Giới thiệu rõ nhan để bài nói, cho biết lí do lựa chọn đề tài.
+ Nêu các ý kiến xung quanh vấn đề. Ý kiến cá nhân cuả mình về vấn đề.
+ Sử dụng hợp lí các từ ngữ then chốt như đã gợi ý trong SGK.
+ Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ nếu cần thiết.
Người nói |
Người nghe |
Mở đầu: Nêu đề tài cùa bài nói, trinh bày lí do lựa chọn đề tài. - Triển khai: Trình bày các ý của bài nói (theo dàn ỳ đã chuẩn bị). - Kết luận: Tóm tắt lại nội dung chính cùa bài nói, đưa ra một số ý tường mở rộng Lưu ý: - Sử dụng các từ ngữ chuyền tiếp đề tạo sự liên kết chặt chẽ cho bài nói, giúp người nghe dễ theo dõi. Ví dụ: đầu tiên, tiếp theo, cuối cùng, tóm lại, thứ nhất, thứ hai,... - Sử dụng giọng nói và ngữ điệu thích hợp: nhấn mạnh, lên giọng, xuống giọng khi cần thiết,... - Sử dụng có hiệu quả các động tác hình thể, biết giao tiếp bằng mắt với người nghe và di chuyền vị trí một cách hợp lí. - Sử dụng các hình ảnh, biểu đồ,... (nếu có) với mức độ vừa phải, cốt để làm nồi bật vấn đề muốn nói |
|
GV hướng dẫn HS trao đổi bài nói dựa trên những tiêu chí sau:
STT |
Nội dung đánh giá |
Kết quả |
|
Đạt |
Chưa đạt |
||
1 |
Bám sát vấn đề xã hội được thảo luận và nêu được ý kiến xác đáng . |
|
|
2 |
Có nhận xét đánh giá thỏa đáng về các ý kiến khác |
|
|
3 |
Hướng về người cùng thảo luận để trao đổi ý kiến thể hiện thái độ tôn trọng tinh thần cầu thị |
|
|
4 |
Biết sử dụng hiệu quả các phương tiện phi ngôn ngữ, biết điều chỉnh nội dung giọng điệu cho phù hợp với không khí thảo luận. |
|
|
|
LUYỆN TẬP
+ Bài số 1:
+ Bài số 2:
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint Ngữ văn 10 Kết nối, giáo án điện tử Ngữ văn 10 KNTT bài: Nói và nghe- Thảo luận về một, giáo án trình chiếu Ngữ văn 10 kết nối bài: Nói và nghe- Thảo luận về một