Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 10 bộ sách Kết nối tri thức tiết: Văn bản - Nghệ thuật truyền thống của người việt. Soạn giáo án HĐTN 3 CTSTđược thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nêu thể lệ trò chơi, có quy định thời gian HS chơi (3 phút)
+ Nhiệm vụ: Mỗi tổ sẽ ghi tên lên bảng phụ thứ tự các loại hình nghệ thuật truyền thống của Việt Nam xuất hiện trên máy chiếu. Tổ nào ghi được số lượng nhiều và chính xác, tổ đó giành chiến thắng.
TÊN BÀI HỌC, NỘI DUNG BÀI HỌC
NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT
Nội dung bài học
III. Tổng kết
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Câu hỏi:
GV phân công HS đọc phần tác giả, tác phẩm.
- GV nêu câu hỏi:
+ Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
+ Hãy tóm tắt văn bản và vị trí văn bản?
+ Xác định bố cục văn bản
- Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) quê ở huyện Hoài Đức, T.P Hà Nội, là nhà sử học, dân tộc học, nhà giáo dục.
- Ông cũng là người giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam trong thời gian dài nhất với 28 năm, 350 ngày.
Văn bản Nghệ thuật truyền thống của người Việt được trích từ phần 3, chương 12 của cuốn sách Văn minh Việt Nam, nguyên có nhan đề là Nghệ thuật.
Văn bản Nghệ thuật truyền thống của người Việt được trích từ phần 3 chương 12 của cuốn sách Văn minh Việt Nam, nguyên có nhan đề là Nghệ thuật. |
- Bố cục: ba phần:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “đã đạt đến”: Một số đặc điểm của nghệ thuật truyền thống người Việt
+ Đoạn 2: Tiếp…. “tác phẩm của họ trở thành độc đáo”: Thiên hướng sáng tạo nổi bật của nghệ thuật Việt
+ Đoạn 3: Còn lại: Một số ngành nghệ thuật truyền thống người Việt
Câu hỏi:
- GV yêu cầu HS đọc lại văn bản và thực hiện nhiệm vụ:
+ Từ bối cảnh ra đời của văn bản, em có nhận xét gì về thái độ, lập trường, mục đích viết của tác giả?
+ Văn bản thông tin thường ưu tiên cho các thông tin, logic khách quan của sự vật, sự việc, hạn chế tối đa việc thể hiện thái độ chủ quan của người viết. Trong văn bàn này, theo bạn, tác giả có hoàn toàn khách quan không khi giới thiệu về nghệ thuật truyền thống của người Việt? Tìm các chi tiết trong văn bản chứng minh cho quan điểm của bạn.
+ Theo bạn, mục đích viết của tác giả trong văn bản là gì?
+ Trong bối cảnh xã hội thuộc địa, sự khẳng định này có ý nghĩa gì?
Trả lời:
- Thời điểm sáng tác: Cuốn sách được viết vào năm 1938, trong thời Pháp thuộc, theo yêu cầu của Nhà học chính Đông Dương.
- Tuy nhiên, do sự kiểm duyệt gắt gao của chính quyển thuộc địa, cuốn sách đã không được xuất bản, mà phải tới năm 1944 mới được in và phát hành.
à Cuốn sách Vởn minh Việt Nam ngầm khẳng định truyền thống lâu đời và sự độc lập của văn hoá Việt, thể hiện sự kháng cự đối với chính quyền thuộc địa và tiếng nói đấu tranh cho tự do học thuật của người Việt.
- Mục đích viết của tác giả trong văn bản là khẳng định lịch sử lâu đời, sự phong phú và giá trị độc đáo trong nghệ thuật truyền thống của người Việt.
- Việc khẳng định lịch sử lâu đời, sự phong phú và giá trị độc đáo trong nghệ thuật truyền thống của người Việt là sự đối thoại, thậm chí kháng cự lại luận thuyết về khai hoá văn minh của người Pháp.
=> Có thể nói, đó là một bản tuyên ngôn ngầm về sự độc lập của văn hoá Việt so với văn hoá phương Tây.
Câu hỏi:
- GV yêu cầu HS đọc lại văn bản và thực hiện nhiệm vụ:
+ Hãy tóm tắt văn bản theo sơ đồ.
Trả lời:
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint Ngữ văn 10 Kết nối, giáo án điện tử Ngữ văn 10 KNTT tiết: Văn bản - Nghệ thuật truyền thống, giáo án trình chiếu Ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản - Nghệ thuật truyền thống