Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 CTST Bài 6 Đọc 4: Kiến và người

Tải bài giảng điện tử powerpoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo [..]. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy thực hiện nhiệm vụ sau:

Hãy nêu cảm nhận của em sau khi quan sát video và dựa vào những hiểu biết của em về loài kiến rừng mà em quan sát được trong thực tế, tivi...

Bài 6: Sống với biển rừng bao la (truyện ngắn)

Văn bản

KIẾN VÀ NGƯỜI

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Các sự kiện chính

Đặc điểm của truyện ngắn

Ngôi kể và tác dụng

Tìm hiểu chi tiết

Cách ứng xử của các nhân vật

Ý nghĩa của hình tượng bầy kiến

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

  1. TÌM HIỂU CHUNG

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Liệt kê các sự kiện chính trong văn bản và cho biết những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết “Kiến và người” là một truyện ngắn?
  • Câu chuyện được kể từ ngôi kể nào, qua điểm nhìn của ai? Theo bạn, việc sử dụng ngôi kể, điểm nhìn như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề, thông điệp của tác phẩm?
  1. Các sự kiện chính

Ở ngoài sân giếng, đàn kiến đã bắt đầu tấn công. Mọi người chạy vào trong nhà, chốt chặn cửa tìm cách lấp kín các chỗ hở.

Đàn gà đàn lợn bắt đầu bị kiến tấn công chạy toán loạn, phá chuồng rầm rập.

Sáng hôm sau, bọn kiến bò vào khắp nhà, gần như chỗ nào cũng có kiến.

Mọi người lấy giẻ quấn quanh người, tháo chạy khỏi sự tấn công của đàn kiến, người mẹ liên tục vấp ngã, bị kiến rúc vào mắt.

Gia đình tháo chạy được ra đường quốc lộ, còn nhà cửa, nương rẫy đã đốt cháy hết.

Người mẹ mất có thể là vì nọc kiến độc, bố hóa điên vì mất trắng tài sản.

  1. Đặc điểm của truyện ngắn

Nhân vật

  • Nhân vật chính: là người kể chuyện xưng “cháu”.
  • Nhận vật khác: người mẹ, “bố cháu”…

Tình huống

  • Một gia đình ở ngoại ô bị đàn kiến tấn công.
  • Nhiều tình huống kịch tính khi gia đình bị kiến tấn công.

Cốt truyện

Đơn giản, cô đúc, tập trung xoay quanh một tình huống là những cuộc tấn công liên tiếp của đàn kiến.

Sự kiện

  • Tập trung vào biến cố của gia đình phải nghĩ cách chống lại đàn kiến.
  • Cuối cùng phải đốt hết nhà cửa, nương rẫy rồi tháo chạy khỏi khu rừng.

Điểm nhìn

Thống nhất là ngôi kể thứ nhất số ít (lời kể của người con trong gia đình và xưng “cháu”).

  1. Ngôi kể và tác dụng

Ngôi kể:

  • Ngôi thứ nhất số ít.
  • Xưng “cháu”.

Điểm nhìn:

  • Có khi là qua “cháu” – người con trai.
  • Có khi là qua “bố cháu”, nhưng đa phần là qua “cháu”.

> Thể hiện chủ đề cũng như thông điệp của tác phẩm được khách quan và đa diện hơn.

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Cách ứng xử của các nhân vật

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt trong cách ứng xử của “bố cháu” so với “mẹ cháu”, “cháu”, “em cháu”, trước cuộc tấn công của bầy kiến.

Cách ứng xử của các nhân vật

 

Nhân vật “Bố cháu”

Nhân vật “mẹ cháu”, “cháu”, “em cháu”

Giống

Đều cùng nghĩ cách thoát khỏi đàn kiến.

Khác

•      Cuồng nhiệt, bạo liệt, cực đoan, một mất một còn với đàn kiến.

•      Nghĩ “Vì năm nay ta được mùa ... Hễ có của là có đứa dòm”.

•      Sợ sệt trước đàn kiến.

•      Người mẹ thì nghĩ “Đất rừng của chúng, đâu phải của mình”.

  1. Ý nghĩa của hình tượng bầy kiến

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Phân tích ý nghĩa của hình tượng bầy kiến và nhận xét về cách đặt nhan đề của tác giả.
  • Nhận xét vai trò của tưởng tượng, hư cấu trong truyện ngắn “Kiến và người”.
  1. Hình tượng bầy kiến

Đại diện cho các sinh vật tự nhiên bị bứt ra khỏi cuộc sống thuận tự nhiên, trái với quy luật thì sẽ phản kháng.

Kiến và người

  • Đặt tự nhiên và con người ở hai vị trí ngang nhau.
  • Với mối quan hệ tương hỗ, qua lại.
  • Con người cần phải quan tâm hơn đến tự nhiên.
  1. Vai trò của tưởng tượng, hư cấu

Các chi tiết tưởng tượng, hư cấu

Quy mô của đàn kiến.

Cách nhân hóa đàn kiến như một lực lượng vô cùng nguy hiểm.

Sự tấn công của đàn kiến vào nhà, ra giếng…

>>> 

  • Khiến người đọc ấn tượng kinh hoàng, sửng sốt trước sức mạnh của tự nhiên.
  • Tăng độ xác tín của câu chuyện, tác động mạnh đến nhận thức của người đọc, giúp chúng ta phản tỉnh, thức tỉnh.

III. TỔNG KẾT

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Hãy chỉ ra giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Kiến và người”.

  1. Nội dung

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 CTST Bài 6 Đọc 4: Kiến và người

TẢI GIÁO ÁN POWERPOINT BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Kết hợp nhiều hoạt động giảng dạy hay, video và nhiều trò chơi thú vị

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

Nhận đủ cả năm ngay sau thanh toán

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 450k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 Chân trời Bài 6 Đọc 4: Kiến và người, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo Bài 6 Đọc 4: Kiến và người

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay