Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 CTST Bài 7 Đọc 2: Độc “Tiểu Thanh kí”

Tải bài giảng điện tử powerpoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo [..]. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Bạn hiểu thế nào là “tri âm” và biết thành ngữ, tục ngữ hay tác phẩm văn học nào nói về chuyện “tri âm”?

Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp.

Bài 7: Những điều trông thấy

(Nguyễn Du và tác phẩm)

Văn bản

ĐỘC “TIỂU THANH KÍ”

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Xuất xứ, bố cục

Nhan đề

Tìm hiểu chi tiết

Những chi tiết thể hiện nội dung văn bản

Đánh giá văn bản

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

  1. TÌM HIỂU CHUNG

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Trình bày xuất xứ và bố cục của văn bản Độc “Tiểu Thanh kí”.
  • Giải thích ý nghĩa nhan đề Độc “Tiểu Thanh kí”.
  1. Xuất xứ, bố cục

Là một trong những bài thơ chữ Hán đặc sắc nhất của Nguyễn Du.

Thời điểm sáng tác:

  • Khi Nguyễn Du đi xứ ở Trung Quốc.
  • Chưa rõ hoàn cảnh sáng tác.
  • Bài thơ được viết sau khi Nguyễn Du đọc tập thơ của nàng Tiểu Thanh.

Bài thơ là bài cuối cùng trong “Thanh Hiên thi tập” của Nguyễn Du.

Bố cục văn bản

Hai câu đề

Nguyễn Du đọc phần dư cảo Tiểu Thanh để lại.

Hai câu thực

Số phận tài hoa bạc mệnh của nàng Tiểu Thanh.

Hai câu luận

Nỗi thương cảm của Nguyễn Du dành cho nàng Tiểu Thanh.

Hai câu kết

Thương xót Tiểu Thanh, Nguyễn Du thương cho số phận mình.

  1. Nhan đề

Nhan đề “Độc Tiểu Thanh kí”

Độc là đọc.

Tiểu Thanh là một cô gái có số phận bi kịch.

là những ghi chép.

Độc “Tiểu Thanh kí”: đọc những ghi chép của nàng Tiểu Thanh (đọc tập thơ của nàng Tiểu Thanh).

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Những chi tiết thể hiện nội dung văn bản

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Chủ thể trữ tình và tác giả ở tác phẩm này có phải là một? Căn cứ vào các chi tiết nào trong văn bản để bạn xác định như vậy?
  • Phân tích tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình đối với số phận của nàng Tiểu Thanh.
  • Hãy chỉ ra mối liên hệ về nội dung giữa sáu dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối. Từ đó, bạn hiểu gì về tâm sự của Nguyễn Du và thời đại của ông?
  1. Chủ thể trữ tình và tác giả

Chủ thể trữ tình: ngã/ ta.

Căn cứ nhận biết

Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất ở dòng thơ thứ sáu.

Ta tự coi cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã.

Ngược lên các dòng thơ trước, chủ thể trữ tình cũng chính là ngã/ ta, được ẩn đi.

Tác giả: Tố Như, tức là Nguyễn Du (dựa vào hai dòng thơ: Bất tri tam bách dự niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khắp Tố Như.)

Có thể xem chủ thể trữ tình (ngã/ ta) và tác giả của bài thơ (Nguyễn Du) là một.

  1. Tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình

Dòng thơ

Từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ

Tác dụng thể hiện tình cảm, cảm xúc

1

Cảnh đẹp (Tây Hồ) hóa gò/ bãi hoang.

•      Gợi nỗi buồn thương trước sự đổi thay, phai tàn của cái đẹp.

•      Gợi niềm thương xót cho những ai không có mệnh tốt như Tiểu Thanh hay khách văn nhân.

2

•      Nhất chỉ thư: tập sách giấy mỏng.

•      Độc điếu: một mình (ta) thương khóc.

•      Gợi niềm thương xót, ái ngại trước thân phận bé nhỏ của nàng Tiểu Thanh.

•      Trực tiếp biểu lộ tình cảm, cho thấy số phận hẩm hiu, cô độc của Tiểu Thanh.

3

Son phấn có thần.

Biểu tượng thể hiện thái độ trân trọng, niềm tin sẽ tìm gặp được tri âm ở hậu thế.

4

Tập thơ bị đốt dở

Gợi niềm thương xót cho những ai không có mệnh tốt như Tiểu Thanh hay khách văn nhân.

5 – 6

•      Mối hận cổ kim (cổ kim hận sự)…

•      Nỗi oan lạ lùng (phong vận kì oan)

•      Trời khôn hỏi (thiên nan vấn).

•      Ngã tự cư.

Thể hiện nỗi đau đớn và tiếng kêu thương cho số phận của những ai tài hoa mà bạc mệnh.

Thể hiện sự ai oán, tự đồng nhất mình với những kẻ tài hoa mà bạc mệnh.

  1. Mối liên hệ về nội dung giữa sáu dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối

Sáu dòng thơ đầu

Niềm xót thương cho số kiếp hồng nhan bé nhỏ, hẩm hiu, bất hạnh của nàng Tiểu Thanh.

Hai dòng thơ cuối

Niềm xót thương cho bản thân và nỗi mong mỏi có bạn tri âm, ít ra là trong hậu thế.

Có mối liên hệ chặt chẽ:

  • Mối quan hệ tiếp nối tự nhiên theo logic liên tưởng tương đồng.
  • Cái tên “Tố Như” đối sánh với cái tên Tiểu Thanh.
  • Cụm từ “ngã tự cư” chính là cái bản lề giữa hai phần của bài thơ.
  1. Đánh giá văn bản

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 CTST Bài 7 Đọc 2: Độc “Tiểu Thanh kí”

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 Chân trời Bài 7 Đọc 2: Độc “Tiểu Thanh kí”, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo Bài 7 Đọc 2: Độc “Tiểu Thanh kí”

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay