Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 CTST Bài 7 Đọc 4: Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh

Tải bài giảng điện tử powerpoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo [..]. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy thực hiện nhiệm vụ sau:

  • Hãy quan sát đoạn video ngắn giới thiệu phim điện ảnh “Kiều” được chiếu dưới đây.
  • Sau đó dựa vào các bức ảnh cùng với sự hiểu biết của em để dự đoán tên các nhân vật trong phim.

Thúy Kiều

Hoạn Thư

Thúc Sinh

Bài 7: Những điều trông thấy

(Nguyễn Du và tác phẩm)

Văn bản

THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Xuất xứ văn bản

Nhân vật Hoạn Thư

Tìm hiểu chi tiết

Các sự kiện và chi tiết

Diễn biến tâm trạng và cảnh ngộ của Thúy Kiều

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

  1. TÌM HIỂU CHUNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Nêu xuất xứ của văn bản “Thúy Kiều hầu rượu Thúc Sinh – Hoạn Thư”.
  • Trình bày một vài nét về nhân vật Hoạn Thư. Tại sao Hoạn Thư lại gặp Thúy Kiều?
  1. Xuất xứ văn bản
  • Trích từ dòng 1799 đến dòng 1884 trong trong Truyện Kiều (Nguyễn Du).
  • Nội dung đoạn trích: Thuật lại việc Hoạn Thư bắt Thúy Kiều hầu rượu vợ chồng mình để hạ nhục Kiều và răn đe Thúc Sinh.
  1. Nhân vật Hoạn Thư

Hoạn tiểu thư hay Hoạn Thư:

  • Là một nhân vật nữ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
  • Lần đầu được nhắc đến tại câu thơ thứ 1529 và 1530:

Vốn dòng họ Hoạn danh gia

Con quan Lại bộ tên là Hoạn thư”

Nhân vật Hoạn Thư

Là người phụ nữ xinh đẹp, thông minh, con nhà quan lớn.

Được biết đến nhiều nhất là người có tính ghen tuông, độc ác.

> Trở thành biểu tượng của sự ghen tuông tàn nhẫn, độc ác, nham hiểm của đàn bà.

Hoạn Thư:

  • Cho người bí mật bắt cóc Thuý Kiều và đổi tên là Hoa Nô.
  • Bắt nàng làm người hầu.
  • Đồng thời nguy tạo một vụ hoả hoạn để đánh lừa Thúc Sinh.

Thúc Sinh:

  • Nghĩ rằng Kiều đã chết, vô cùng thương xót.
  • Khi trở về thăm Hoạn Thư, bất ngờ gặp lại Kiều trong một thân phận mới.
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Các sự kiện và chi tiết

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Liệt kê các sự kiện được kể trong văn bản.
  • Kẻ bảng trong SGK trang 50, liệt kê một số chi tiết có tác dụng làm nổi bật sự khác biệt giữa hành động, bề ngoài với tâm trạng, cảm xúc bên trong của hai nhân vật Hoạn Thư và Thúc Sinh trước các tình huống khác nhau.
  1. Các sự kiện

Thuý Kiều choáng váng, kinh sợ khi biết bị mắc mưu, đành phải nhẫn nhục hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh.

Thúc Sinh cũng kinh ngạc, đau xót khi thấy Kiều, nên đành phải giả vờ như không quen biết.

Thuý Kiều mời rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh; Hoạn Thư áp chế Thúc Sinh, hăm doạ, nhiếc móc Thuý Kiều.

Thuý Kiều hầu đàn Hoạn Thư – Thúc Sinh. Hoạn Thư hạ nhục Thuý Kiều và đe nạt Thúc Sinh.

Sự hả dạ của Hoạn Thư và nỗi ê chề, khiếp nhược của Thúc Sinh.

Các chi tiết nổi bật

Tình huống

Nhân vật

Hành động/vẻ bề ngoài

Tâm trạng, cảm xúc bên trong

Thúy Kiều

mời rượu

Hoạn Thư

•      Buộc Kiều hầu đàn.

•      “Xem mặt hỏi tra” Thúc Sinh.

•      “Thơn thớt nói cười” khen ngợi vờ vịt.

•      Mỉa mai về lòng hiếu của Thúc Sinh.

•      “Nham hiểm giết người không dao”.

•      Mưu toan “làm ra con ở chúa nhà đôi nơi”.

Thúc Sinh

•      “Chén tạc chén thù”.

•      Chợt nói, chợt cười, cạn chén rượu mà Thúy Kiều mời như một con rối.

•      Nhất cử nhất động theo sự sai khiến của Hoạn Thư.

•      “Phách lạc hồn xiêu”, khi biết “đã mắc vào tay” Hoạn Thư.

•      Tan nát lòng.

 

Tình huống

Nhân vật

Hành động/vẻ bề ngoài

Tâm trạng, cảm xúc bên trong

Thúy Kiều

hầu đàn

Hoạn Thư

•      “Cười nói tỉnh say”.

•      “Chưa xong cuộc rượu lại bày trò chơi”.

•      Ngợi khen, quát mắng Thúy Kiều.

•      “Dường đà cam tâm”.

•      “Khấp khởi mừng thầm”.

Thúc Sinh

•      “Vội vàng gượng nói, gượng cười”.

•      Càng “thảm thiết bồi hồi”.

•      “Gan héo ruột đầy”.

•      “Nỗi lòng càng nghĩ càng cay đắng lòng”.

Miêu tả sự đối lập, tương phản giữa bề ngoài, bên trong của Hoạn Thư và Thúc Sinh.

Hoạn Thư:

Bề ngoài thơn thớt nói cười

Mà trong nham hiểm giết người không dao.

Thúc Sinh: Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm.

  1. Diễn biến tâm trạng và cảnh ngộ của Thúy Kiều

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 CTST Bài 7 Đọc 4: Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh

TẢI GIÁO ÁN POWERPOINT BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Kết hợp nhiều hoạt động giảng dạy hay, video và nhiều trò chơi thú vị

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

Nhận đủ cả năm ngay sau thanh toán

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 450k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 Chân trời Bài 7 Đọc 4: Thuý Kiều hầu rượu, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo Bài 7 Đọc 4: Thuý Kiều hầu rượu

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 CTST


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay