Tải bài giảng điện tử powerpoint Toán 11 Chân trời sáng tạo Bài 2 Hai đường thẳng song song. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
Mô tả vị trí giữa các cặp đường thẳng a và b, b và c, c và d có trong hình bên dưới.
BÀI 3: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
Tính chất cơ bản về hai đường thẳng song song
Thảo luận nhóm bốn, hoàn thành HĐKP1.
Giải:
a)
- Hình 1a: Hai đường thẳng trùng nhau
- Hình 1b: Hai đường thẳng cắt nhau.
- Hình 1c: Hai đường thẳng song song.
Khi hai đường thẳng a và b cùng nằm trên một mặt phẳng thì a và b có thể trùng nhau, song song hoặc cắt nhau.
Cho hai đường thẳng trong không gian. Khi đó có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Có một mặt phẳng chứa và b. Khi đó a và b đồng phẳng.
+ Nếu và có hai điểm chung thì a trùng b, kí hiệu
+ Nếu và b có một điểm chung là M thì a và b cắt nhau tại M, kí hiệu
+ Nếu a và b không có điểm chung thì a và b song song với nhau,
- Trường hợp 2: Không có mặt phẳng nào chứa a và b.
Khi đó, ta cũng nói a chéo với , hoặc chéo với .
KẾT LUẬN
Hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không có điểm chung
Chú ý
Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây:
Giải
Vậy hai đường thẳng MN và CD không nằm trong bất kì mặt phẳng nào, suy ra MN chéo với CD.
Thực hành 1
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây:
Giải
Mà theo khái niệm hình chóp thì S không đồng phẳng với A, B, C.
Vậy SA và BC không nằm trong bất kì mặt phẳng nào, suy ra SA chéo với BC.
Vận dụng 1
Hãy chỉ ra các ví dụ về hai đường thẳng song song, cắt nhau và chéo nhau trong hình cầu sắt ở Hình 6.
Giải
b, c cắt nhau;
b, d song song;
a, b chéo nhau.
2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ2.
HĐKP 2.
Giải
Nếu a và b có điểm chung M thì điểm M có thuộc c không?
Giải
ĐỊNH LÍ 1
Trong không gian, qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Cho tứ diện ABCD. Trong mặt phẳng (ABC) vẽ hình bình hành ACBE. Gọi d là đường thẳng trong không gian đi qua A và song song với BC. Chứng minh điểm E thuộc đường thẳng d.
Giải
Ta có ACBE là hình bình hành, suy ra AE // BC. Do trong không gian chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua A và song song với BC, suy ra AE phải trùng d, vậ điểm E phải thuộc d.
Cho hình chóp S.ABCD. Vẽ hình thang ADMS có hai đáy là AD và MS. Gọi d là đường thẳng trong không gian đi qua S và song song với AD. Chứng minh đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (SAD)
Giải
Ta có hình thang ADMS có đáy là AD và MS nên AD // MS
Trong không gian, chỉ có duy nhất 1 đường thẳng đi qua S và song song với AD nên d phải trùng SM.
Mà SM (ADMS) nên d (ADMS), hay d (SAD
ĐỊNH LÍ 2
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Toán 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Toán 11 Chân trời Bài 2 Hai đường thẳng song song, Tải giáo án Powerpoint Toán 11 chân trời sáng tạo Bài 2 Hai đường thẳng song song